Kiểm tra tài chớnh là một khõu rất quan trọng trong khoa học quản lý, nú biểu hiện quan hệ kinh tế giữa cỏc chủ thể trong cỏc hoạt động sản xuất kinh doanh. Kiểm tra tài chớnh gúp phần bảo đảm hỡnh thành cỏc cõn đối tỷ lệ trong phõn phối cỏc nguồn tài chớnh, dưới hỡnh thức giỏ trị. Trờn cơ sở đú xem xột sự cần thiết, tớnh mục đớch cũng như quy mụ của việc phõn phối cỏc nguồn tài chớnh, hiệu quả của việc tạo lập và sử dụng cỏc quỹ tiền tệ bảo toàn vốn và làm tăng thờm cỏc nguồn tài chớnh của tổ chức.
Với vai trũ quan trọng đú, việc kiểm tra tài chớnh cần phải được thực hiện với cỏc nội dung sau:
- Kiểm tra trước khi thực hiện kế hoạch tài chớnh. Đõy là loại kiểm tra được tiến hành khi xõy dựng xột duyệt và quyết định dự toỏn ngõn sỏch của cụng ty, khi phõn tớch tài chớnh và lập kế hoạch tài chớnh. Nú bao gồm việc kiểm tra sự phự hợp của cỏc dự ỏn, kế hoạch tài chớnh với việc khai thỏc khả năng tiềm tàng của tổ chức thụng qua cỏc cụng cụ phõn tớch và cỏc phương phỏp so sỏnh đối chiếu của cỏc chỉ tiờu tài chớnh, kiểm tra việc tớnh toỏn và ỏp dụng cỏc phương phỏp lập kế hoạch. Với cỏc nội dung đú, kiểm tra trước cú ý nghĩa quan trọng trong việc đảm bảo sự vận động của cỏc luồng tài chớnh qua việc tạo lập cỏc quỹ tiền tệ đỳng với yờu cầu, khả năng của cụng ty, ngăn chặn cỏc sai lầm khi ra quyết định về quản lý tài chớnh và tạo cơ sở cho kiểm tra sau khi thực hiện kế hoạch tài chớnh.
- Kiểm tra thường xuyờn quỏ trỡnh thực hiện cỏc nhiệm vụ kế hoạch tài chớnh đó được quyết định. Thực chất là việc kiờm tra ngay trong cỏc hoạt động tài chớnh, trong cỏc nghiệp vụ tài chớnh phỏt sinh, trờn cơ sở đú thỳc đẩy hoàn thành cỏc kế hoạch tài chớnh, bảo toàn, phỏt triển và sử dụng vốn cú hiệu quả. Nội dung bao gồm kiểm tra cỏc hoạt động thu - chi tài chớnh, kiểm tra về thanh toỏn, về kết cấu tài chớnh, về khả năng sinh lời thụng qua phõn tớch hệ số khả năng thanh toỏn, hệ số doanh lợi, điều hoà vốn. Kiểm tra việc phõn phối và sử
dụng cỏc quỹ tiền tệ để đỏnh giỏ hiệu năng hoạt động và dự bỏo xu hướng phỏt triển của tổ chức. Thụng qua việc thực hiện cỏc nội dung kiểm tra núi trờn sẽ đỏnh giỏ được ưu nhược điểm trong việc quản lý cỏc hoạt động tài chớnh, tỡm ra cỏc giải phỏp tài chớnh, đưa ra cỏc quyết định tài chớnh một cỏch chớnh xỏc, đỳng đắn và kịp thời.
- Kiểm tra sau khi thực hiện kế hoạch tài chớnh. Thực chất là kiểm tra được thực hiện sau khi cỏc hoạt động tài chớnh, cỏc nghiệp vụ tài chớnh diễn ra, được hạch toỏn, ghi chộp vào hệ thống cỏc loại sổ sỏch bảng biểu. Chớnh vỡ vậy mục đớch của việc kiểm tra này là xem xột lại tớnh đỳng đắn, hợp lý, xỏc thực của cỏc hoạt động tài chớnh cũng như cỏc số liệu được đưa ra trong cỏc sổ sỏch bỏo biểu. Đồng thời kiểm tra sau cũn cú mục đớch tổng kết rỳt ra cỏc bài học kinh nghiệm cho việc xõy dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch tài chớnh trong cỏc kỳ sau. Nội dung chủ yếu của kiểm tra tài chớnh trong giai đoạn này là so sỏnh, đối chiếu cỏc chỉ tiờu tài chớnh với cỏc chỉ tiờu kinh tế, giữa số liệu phỏt sinh thực tế và chỉ tiờu kế hoạch tài chớnh, đối chiếu tỡnh hỡnh thực tế với cỏc số liệu, sổ sỏch, số liệu trờn bảng tổng kết tài sản, bỏo cỏo quyết toỏn.
Như vậy để quỏ trỡnh hoạt động diễn ra theo đỳng kế hoạch, cụng ty cần phải thực hiện đầy đủ cỏc nội dung cụng tỏc kiểm tra núi trờn. Việc kiểm tra cú thể sử dụng kết hợp cỏc phương phỏp sau:
+ Kiểm tra toàn diện: Là cỏch kiểm tra nhằm vào toàn bộ tổ chức và toàn bộ cỏc nghiệp vụ tài chớnh trong việc thực hiện nghiệp vụ kế hoạch tài chớnh.
+ Kiểm tra chuyờn đề: (Kiểm tra trọng điểm) Là cỏch kiểm tra chỉ tập trung vào một hay vài nghiệp vụ tài chớnh nhất định cần quan tõm trong chấn chỉnh kỷ luật tài chớnh hoặc kiểm tra một bộ phận quan trọng nào đú cú ảnh hưởng lớn tới hoạt động kinh doanh của cụng ty.
+ Kiểm tra điển hỡnh (Kiểm tra chọn mẫu): Là cỏch kiểm tra cú tớnh chất lựa chọn đối với một số đơn vị hay một số nghiệp vụ tài chớnh đặc trưng theo một tiờu chuẩn nào đú để thực hiện việc kiểm tra. Qua việc kiểm tra điển hỡnh cú thể phỏt hiện được tồn tại, dựa vào kết quả đạt được để nhận biết được hoạt
động sản xuất kinh doanh của cả cụng ty và tỡm ra cỏc biện phỏp cải tiến cụng tỏc quản lý tài chớnh.
+ Kiểm tra qua chứng từ (Kiểm tra giỏn tiếp): Là phương phỏp kiểm tra dựa vào cỏc bỏo biểu, bỏo cỏo, sổ sỏch, số liệu hạch toỏn thống kờ kế toỏn, cỏc chứng từ ban đầu để xem xột tỡnh hỡnh hoạt động kinh tế - tài chớnh của cụng ty. Phương phỏp này được ỏp dụng một cỏch phổ biến, giỳp tổng hợp, đỏnh giỏ ngay được tỡnh hỡnh hoạt động của cụng ty. Song trong nhiều trường hợp, kiểm tra qua chứng từ khụng giỳp chủ thể kiểm tra nắm được thực chất và nguyờn nhõn của tỡnh hỡnh nhất là cỏc trường hợp vi phạm kỷ luật tài chớnh do chất lượng ghi chộp trong chứng từ, sổ sỏch khụng đủ trung thực, khỏch quan.
+ Kiểm tra thực tế (Kiểm tra trực tiếp): Là cỏch kiểm tra được tiến hành tại hiện trường, tại nơi diễn ra cỏc hoạt động kinh tế - tài chớnh của bộ phận chịu sự kiểm tra.
Bộ phận kiểm tra tài chớnh phải kết hợp chặt chẽ và sử dụng thớch hợp cỏc phương phỏp kiểm tra núi trờn tuỳ thuộc vào yờu cầu quản lý, vào thời gian, trỡnh độ nghiệp vụ kiểm tra. Đồng thời ỏp dụng phương phỏp nào cũng phải cõn nhắc đến sự phự hợp giữa nội dung kiểm tra và phương phỏp kiểm tra
3.1.5. Quản lý tốt vốn sản xuất kinh doanh.
Đõy là khõu trọng tõm nhất của quản lý tài chớnh cụng ty, bao gồm quản lý vốn cố định, quản lý vốn lưu động và quản lý vốn đầu tư tài chớnh.
a. Quản lý vốn cố định :
Tuy vốn cố định của cụng ty chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ nhưng việc quản lý vốn cố định vẫn giữ vai trũ quan trọng, khụng được lơ là xao nhóng.
b. Quản lý vốn lưu động :
Vốn lưu động chiếm tỷ lệ rất lớn trong tổng số vốn của cụng ty. Quản lý tốt vốn lưu động sẽ cú ý nghĩa quyết định đến hiệu quả sử dụng vốn núi riờng và hiệu quả kinh doanh núi chung của cụng ty.
c. Quản lý vốn đầu tư tài chớnh :
Trong nền kinh tế thị trường luụn tồn tại yếu tố rủi ro, hướng đầu tư của cụng ty khụng nờn khộp kớn, giới hạn trong phạm vi nội bộ mà nờn đầu tư một bộ phận vốn kinh doanh ra bờn ngoài với mục đớch là tỡm kiếm lợi nhuận và đảm bảo an toàn về vốn. Cỏc hỡnh thức đầu tư ra bờn ngoài mà cụng ty cú thế thực hiện là mua cổ phiếu, trỏi phiếu, liờn doanh liờn kết. Đõy cũng là một giải phỏp để kộo dài chu kỳ sống của cụng ty, phõn tỏn độ rủi ro, bảo toàn và phỏt triển vốn.
3.2.Kế hoạch doanh thu và lợi nhuận năm 2009
ĐƠN VỊ TÍNH :Đồng
Chỉ tiờu 2008 2009
Doanh thu thuần 904,596,565 2,169,368,745
Giỏ vốn 425,347,126 945,236,698
Chi phớ QLDN 450,680,221 345,236,789 Lọi nhuận trước thuế 28,569,218 878,895,258 Thuế thu nhập DN 7,999,381 246,090,672 Lợi nhuận sau thuế 20,569,837 632,804,586
3.3. Một số biện phỏp nõng cao hiệu quả sử dụng vốn tại cụng ty
3.3.1.Mở rộng kờnh phõn phối,mạng lưới tiờu thụ
Để tăng tổng doanh thu của cụng ty,cụng ty cần tăng cả về số lượng lẫn chất lượng hàng húa
doanh,hiệu quả kinh doanh của cụng ty.Để đỏp ứng được nhu cầu ngày càng tăng của khỏch hàng,cụng ty phải luụn nỗ lực phỏt huy ,hoàn thiện trong quỏ trỡnh sản xuất để thỏa món những nhu cầu khắt khe của thị trường.Và trong lĩnh vực Marketing cụng ty cần nghiờn cứu và xõy dựng 4 điểm quan trọng đú là sản phẩm,giỏ,thị trường,tiờu
Trong nền kinh tế thị trờng, cạnh tranh ngày càng gay gắt, thì việc tìm kiếm thị trờng, hoạt động marketing không thể thiếu đợc, nó nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh nói chung và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nói riêng. Trong những năm gần đây, công ty đã chú ý đến hoạt động này, đã tiến hành nghiên cứu, phân đoạn thị tr- ờng, xây dựng các trơng trình marketing mix.
Cùng với công tác phát triển mẫu mốt Công ty cần tăng cờng hoạt động nghiên cứu thị trờng và mở rộng thị trờng xuất khẩu. Đây là vấn đề mà bất cứ mọt Công ty nào khi tiến hành kinh doanh cũng phải thực hiện nó. Căn cứ vào kết quả điều tra nghiên cứu thị trờng, Công ty sẽ trả lời đợc các câu hỏi: Ai mua? mua với số lợng bao nhiêu? Giá cả bao nhiêu? yêu cầu về chất lợng màu sắc, độ bền nh thế nào? Để từ đó Công ty tiến hành phân tích đánh giá để xem xét khả năng đáp ứng, những thuận lợi khó khăn của mình để có kế hoạch triển khai các nguồn lực, tiến hành sản xuất có hiệu quả. Tuy nhiên việc mở rộng thị trờng phải tập trung vào các thị trờng có triển vọng nhất, đồng thời củng cố không ngừng các thị trờng truyền thống mới có thể đem lại hiệu quả nh mong muốn.
Đối với mỗi một doanh nghiệp sản xuất trong nền kinh tế thị trờng, thì điều quan trọng là sản xuất cái gì ? cho ai ? Vì vậy quản lý điều hành phải gắn với Marketing và tài chính.
Không những thế ngoài việc quản lý điều hành sản xuất tốt thì cần nắm bắt đợc thông tin một cách nhanh chóng và chính xác. Tăng cờng tiếp thị, khai thác thông tin nhanh, xử lý thông tin đúng sẽ góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Thực tiễn những năm qua cho thấy, Công ty có những khách hàng truyền thống chiếm 60% sản lợng sản xuất và cho đến nay Công ty đã mở rộng mạng lới khách hàng đến các Công ty liên doanh và các thành phần kinh tế khác
Đối với khách hàng thì Công ty cần phải tạo đợc mối quan hệ thân thiết, lâu dài. Đây chính là nguồn sống của Công ty, doanh thu của Công ty phụ thuộc rất
nhiều vào khách hàng. Ngoài những khách hàng trong nớc, trong ngành thì Công ty cần nhanh chóng nắm bắt những mối khách hàng trong khu vực và có thể rộng hơn nữa là những khách hàng trên thế giới.
Hoạt động nghiên cứu thị trờng là một trong những hoạt động đầu tiên và hết sức quan trọng đối với mọi doanh nghiệp hiện nay. Đối với công ty. Để hoạt động kinh doanh của công ty đạt hiệu quả cao và ngày càng phát triển thì Công ty cần chú trọng đặc biệt vào khâu nghiên cứu thị trờng để nắm vững nhu cầu thị trờng, thị hiếu ngời tiêu dùng, kiểu mốt của các sản phẩm may mặc và xu hớng thay đổi của chúng để khẩn trơng triển khai thực hiện chiến lợc sản xuất kinh doanh và xuất khẩu đáp ứng kịp thời, chiếm lĩnh các thị trờng.
Với Công ty thì phạm vi thị trờng xuất khẩu cha đợc rộng lớn nên việc nghiên cứu thị trờng kiểu tại hiện trờng là tơng đối khó khăn. Công ty cần xem xét và đặt thêm một số văn phòng đại diện ở một số nớc có tiềm năng, trọng điểm để tạo điều kiện thuận lợi cho công tác giao dịch, giới thiệu sản phẩm, thiết lập các mối quan hệ trong hợp tác kinh doanh và trong nghiên cứu thị trờng. Thực hiện việc này sẽ đảm bảo cho Công ty cập nhật đợc những thông tin về thị trờng chuẩn xác hơn, nhanh chóng giúp ban lãnh đạo và các cán bộ trong Công ty xử lý chúng và đề ra phơng h- ớng sản xuất kinh doanh đúng đắn.
Bên cạnh việc chú trọng mở rộng thị trờng xuất Công ty nên chú trọng khai thác thị trờng trong nớc bởi đây cũng là thị trờng có sức tiêu thụ lớn. Hơn nữa việc cung cấp hàng hoá ngay trên thị trờng nội sẽ giúp Công ty tiết kiệm đợc các chi phí về thuế và chi phí giao dịch với nớc ngoài
Sự cần thiết của biện pháp
Một doanh nghiệp hay trong một tổ chức nói chung, các quyết định đa ra muốn đúng đắn và giải quyết đợc vấn đề thì phải dựa trên cơ sở các thông tin thu thập đợc. Các doanh nghiệp muốn chiến thắng trong cạnh tranh đòi hỏi phải có các quyết định kịp thời và chính xác. Công ty vẫn phải thờng xuyên tiến hành nghiên cứu, dự báo thị trờng, thu thập nhanh các thông tin về tình hình biến động của thị tr- ờng, về đối thủ cạnh tranh, đặc biệt là nhu cầu sản phẩm, từ đó có các giải pháp thúc đẩy tiêu thụ, nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty, giữ vững và tăng thị phần.
ớng phát triển sản xuất kinh doanh, đồng thời làm cho quá trình sản xuất có thể thực hiện nhanh chóng, nhịp nhàng.
Nếu không nghiên cứu kỹ thị trờng thì hiển nhiên Công ty sẽ không có những thông tin có giá trị và cần thiết trong quá trình đàm phán để đi tới ký kết hợp đồng, đặc biệt là những thông tin có tính quyết định có liên quan đến đối tác làm ăn. Nhờ làm tốt công tác nghiên cứu thị trờng, khi đàm phán các điều khoản trong hợp đồng, Công ty mới chủ động và đa ra những điều khoản có lợi cho đối tác hơn so với đối thủ cạnh tranh, để đối tác tiếp tục làm ăn lâu dài với Công ty. Ngoài ra, khi Công ty có đầy đủ thông tin về thị trờng, thông qua những lần tiếp xúc với khách hàng và các thơng gia khác, Công ty sẽ có thêm những khách hàng mới, tiến tới một thị trờng có nhiều khách hàng, giúp Công ty mở rộng thị trờng.
Qua nghiên cứu xem xét cho thấy công tác nghiên cứu dự báo thị trờng của Công ty đã đợc tiến hành, song còn rất rời rạc, hiệu quả cha cao. Với mong muốn góp phần phát triển Công ty, theo em Công ty cần đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu thị trờng, tìm hiểu thị trờng để từ đó có những đối sách hích hợp xác lập chiến lợc sản xuất kinh doanh đúng hớng và có hiệu quả. Công ty phải luôn dự báo, dự đoán thị trờng cùng với việc trực tiếp tiếp cận với khách hàng để khảo sát, phân tích đánh gía thị trờng đúng đắn, nhằm giữ vững tính ổn định, không ngừng nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty.
Nội dung của biện pháp.
+ Do dự báo nhu cầu không chính xác hay do mở rộng thị trờng cha hợp lý? + Mạng lới tiêu thụ sản phẩm nh vậy đã phù hợp về không gian cha? + Chất lợng sản phẩm, gía cả đợc đánh giá nh thế nào?
+ Các chính sách bán hàng có điểm nào cha phù hợp?
Từ đó, để công tác nghiên cứu thị trờng của Công ty đáp ứng đợc các vấn đề trong thị trờng hiện tại và thị trờng trong tơng lai mà trớc hết là thị trờng Công ty muốn chinh phục, Công ty cần chỉ ra đợc:
+ Đâu là thị trờng triển vọng nhất đối với hàng hoá của Công ty.
+ Công ty cần có biện pháp nh thế nào về mẫu mã, chất lợng, nhãn hiệu, quảng cáo...
+ Cần có chiến lợc chính sách nh thế nào để tăng khả năng cạnh tranh trên thị trờng.
Cách thức thực hiện
Bộ phận nghiên cứu thị trờng trong nớc trực thuộc Bộ phận thị trờng trong nớc: gồm 3 bộ phận nhỏ: quan sát thị trờng, xử lý thông tin, quảng cáo.
+ Bộ phận quan sát thị trờng: phải thơng xuyên thu thập thông tin về diễn biến sự phát triển và thay đổi của thị trờng đối với hàng hoá của công ty, đồng thời phải