0
Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

dùng dạy học: VBT

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN LỚP 5 TUẦN 24 (Trang 35 -43 )

III)Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hớng dẫn HS làm một số bài tập trong VBT: Bài 1: Gọi h/s đọc đề

GV nhận xét và củng cố lại cách cộng số đo thời gian

Bài 2:Yêu cầu h/s làm tơng tự bài 1- Lu ý cách đặt tính và tính.

GV củng cố lại đặt tính và tính cộng các số do thời gian.

Bài 3:Yêu cầu h/s đọc đề GV hớng dẫn cách làm HS làm nh bài 1 Nhắc lại cách thực hiện HS đọc đề và xác định yêu cầu Tự làm bài vào vở 1 h/s chữa bài Nhận xét, bổ sung *Củng cố, dặn dò: Củng cố ND ôn tập Nhận xét giờ học

Hoạt động ngoài giờ lên lớp

Văn nghệ chào mừng ngày 8/3 I. Mục tiêu

HS biết ý nghĩa của ngày Quốc tế phụ nữ 8/3

Giáo dục học sinh lòng biết ơn các bà, các mẹ, các chị nhân ngày mồng 8/3

II.Nội dung:

1.GV tổ chức cho HS thi tìm hiểu về ngày Quốc tế phụ nữ 8/3 Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung Gv nhận xét và bình chọn nhóm đạt giải.

GV tuyên dơng, khen thởng

2. Tổ chức cho h/s kể những việc làm thể hiện lòng biết ơn các bà, các mẹ, các chị nhân ngày 8/3

Học sinh trình bày trớc lớp

Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

GV nhận xét và nhấn mạnh về công lao to lớn của ngời phụ nữ trong công việc gia đình, và ngoài xã hội

Cho h/s liên hệ về những việc em đã làm ở gia đình trong ngày 8/3 3.Thi văn nghệ về các bài hát nói về phụ nữ

Các nhóm trình bày.

*Củng cố, dặn dò: HS nhắc lại ND bài học Nhận xét giờ học.

Ngàylập: 26/ 02 /2007

Ngày giảng: Thứ năm ngày 01 tháng 3 năm 2007 Kĩ thuật Lắp xe chở hàng (3 tiết) Đã soạn ở tuần 24 Khoa học ôn tập: vật chất và năng lợng Ι , Mục tiêu: Nh bài 49 ΙΙ , Đồ dùng

Pin, bóng đèn, dây dẫn ,...trong SGK trang 102 ΙΙΙ

,Các hoạt động dạy- học

1, Kiểm tra: Nêu tính chất và công dụng của đồng, thủy tinh, nhôm 2, Bài mới

a, Giới thiệu bài:

b, Hoạt động 1: Quan sát và trả lời câu hỏi

* Cách tiến hành:

GV yêu cầu HS quan sát các hình và trả lời câu hỏi trang 102 SGK:

Các phơng tiện, máy móc trong các hình dới đây lấy từ năng lợng từ đâu để hoạt động ?

c, Hoạt động 3: Trò chơi"Thi kể tên các dụng cụ, máy móc sử dụng điện ".

* Mục tiêu:

Củng cố cho HS kiến thức về việc sử dụng điện.

* Cách tiến hành:

- GV tổ chức cho HS chơi theo nhóm dới hình thức "tiếp sức".

- Chuẩn bị cho mỗi nhóm một bảng phụ.

a, Năng lợng cơ bắp của ngời. b, Năng lợng chất đốt từ xăng. c, Năng lợng gió . d, Năng lợng chất đốt từ xăng. e, Năng lợng nớc. g, Năng lợng chất đốt từ than đá . h, Năng lợng mặt trời .

- Mỗi nhóm cử từ 5 đến 7 ngời, tùy theo số lợng của nhóm đứng xếp hàng 1. Khi GVhô"bắt đầu", HS đứng đầu mỗi nhóm lên viết tên 1 dụng cụ học máy móc sử dụng điện rồi đi xuống ; tiếp đến HS 2 lên viết,... Hết thời gian, nhóm nào viết đợc nhiều và đúng là thắng cuộc

- HS chơi 3, Củng cố dặn dò

Về nhà ôn bài

Toán

Trừ số đo thời gian I. Mục tiêu

_ Biết cách thực hiện phép trừ 2 số đo thời gian _ Vận dụng giải các bài toán đơn giản

_ Giáo dục ý thức vận dụng thực tế

II. Các hoạt động dạy học chủ yếu

1. Kiểm tra bài cũ:nêu cách cộng số đo thời gian 2. Bài mới

Thực hiện phép trừ số đo thời gian Ví dụ 1

_ GV nêu VD 1(SGK) Ví dụ 2

_ GV cho HS đọc bài toán và nêu phép tính tơng ứng

_ GV cho 1 HS lên bảng đặt tính

Luyện tập Bài 1

_ GV cho HS tự làm bài, sau đó thống nhất kết quả

Bài 2

_ GV hớng dẫn cho những HS yếu về cách đặt tính và tính

_ Cho HS nêu phép tính tơng ứng _ HS tìm cách đặt tính và tính _ HS nhận xét:

_ Khi trừ số đo thời gian, cần trừ các số đo theo từng loại đơn vị

_ Số bị trừ bé hơn số đo tơng ứng ở số trừ cần chuyển đổi 1 đơn vị hàng lớn hơn liền kề sang đơn vị nhỏ hơn rồi thực hiện phép trừ nh bình thờng

_ Chú ý phần đổi đơn vị đo thời gian Bài 3

_ GV cho HS đọc đề bài _ HS thống nhất phép tính tơng ứng để giải bài toán _ HS tự tính và viết lời giải

_ 1 HS trình bày trên bảng, cả lớp nhận xét

*Củng cố dặn dò:Hệ thống lại ND bài - Nhận xét đánh giá giờ học.

-Chuẩn bị bài sau.

Mĩ thuật

GV chuyên soạn giảng

Luyện từ và câu

Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ I . Mục tiêu:

-Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ.

-Biết sử dụng cách thay htế từ ngữ để liên kết câu.

II .Đồ dùng học tập:

Bảng phụ cho BT1,2

III.Hoạt động dạy và học

1.Kiểm tra bài cũ :

HS làm BT 2 của tiết trớc. Bảng nhóm

2.Dạy bài mới

HĐ1: Giới thiệu bài :

GV nêu mục đích, y/c tiết học. HĐ2: Hình thành khái niệm Bài 1

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1 ,xác định yêu cầu của bài 1 ?

Thảo luận nhóm

Đại diện nhóm nêu kết quả Bài 2

- Tổ chức hoạt động nhóm

- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả Bài 3:

Thảo luận nhóm

Đại diện nhóm nêu kết quả Rút ra ghi nhớ SGK

HĐ3: Hớng dẫn HS thực hành Bài 1

HS làm việc cá nhân GV treo bảng phụ Gọi 2 HS trình bày bài

Lớp đọc thầm theo Cả lớp đọc thầm lần 2 +..nói về Trần Quốc Toản

+Hng Đạo Vơng, Ông, Quốc công tiết chế, Ngời,

+..vì :

đoạn văn trên từ ngữ đợc sử dụng linh hoạt, cùng một đối tợng dùng nhiều từ ngữ khác nhau, tánh sự lặp lại đơn điệu, nhàm chán và nặng nề nh ở đoạn văn thứ 2

Đó gọi là phép thay thế từ ngữ. HS nhắc lại nhiều lần

Nhiều HS nhắc lại ghi nhớ SGK …….

+anh, ngời liên lạc,anh, đó. Lớp NX, sửa sai

-Ai có thể thay thế bằng cách khác? Bài 2 HS làm việc cá nhân Gọi HS trình bày 3. Củng cố ,dặn dò -Nhắc lại ghi nhớ SGK -NX tiết học. + “Nàng”bảo “chồng” Tiếng Việt

Ôn tập luyện từ và câu I)Mục tiêu:

- Củng cố cách thay thế từ ngữ để liên kết các câu trong bài -Làm đúng bài tập

- Giáo dục h/s lòng ham học

II.Đồ dùng:

III) Các hoạt động dạy học:

1.Kiểm tra: Lồng vào giờ học 2.Bài mới: a.Giới thiệu

b.Nội dung

GV hớng dẫn HS làm một số bài tập: Bài 1:Đọc doạn trích sau:

Páp- lốp nổi tiếng là ngời làm việc nghiêm túc, bảo đảm giờ giấc và rất nghiêm khắc với bản thân .Những ngời làm việc với Pâp – lốp kể lại rằng : hằng ngày cứ tháy Páp- lốp tới phòng làm việc và ngồi vào chỗ là y nh chuông báo hiệu giờ bắt đầu làm

việc.Páp-lốp có tác phong làm việc rất thận trọng.Các thí nghiệm của Páp-lốp thờng đ- ợc lặp lại rất nhiều lần trên các dộng vật trớc khi áp dụng cho ngời. Páp-lốp thờng nói với học trò của mình: ...

a. Tìm từ trùng lặp trong đoạn trích trên có thể thay thế đợc bằng đại từ hoặc từ đồng nghĩa.

b. Từ có thể thay thế đợc ở đây là từ nào? Chép lại doạn trích sau khi đã thay thế từ trùng lặp bằng đại từ hoặc từ đồng nghia.

Bài 2: Tìm từ ngữ thích hợp ở cuối bài để đièn vào chố trống trong đoạn trích sau: Sông Hơng là một bức tranh phong cảnh khổ dài mà mỗi đoạn, mối khúc đều có vẻ đẹp riêng của nó. Cứ mỗi mùa hè tới, ... bỗng thay chiếc áo xanh hằng ngày thành dải lụa ửng hồng cả phố phờng.

Những đêm trăng sáng, ... là một đờng trăng lung linh dát vàng. ... là một đặc ân của thiên nhiên dành cho Huế.

( dòng sông, Sông Hơng, Hơng Giang)

Bài 3: Viết một đoạn văn nói về ngời bạn than của em; trong đoạn văn có dùng đại từ hoặc từ ngữ đồng nghia dể thay thé từ ngữ dùng ở câu đứng trớc dó.

3.Củng cố, dặn dò: Nhắc lại ND ôn tập Gv nhận xét chung

Thể dục

GV chuyên soạn giảng

Ngàylập: 2/ 3 /2007

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 09 tháng 3 năm 2007 Âm nhạc

ôn tập bài hát: bài màu xanh quê hơng

tập đọc nhạc: Tập đọc nhạc số 7 I. Mục tiêu :

- HS tập hát kết hợp gõ đệm. Trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, tam ca, tốp ca. - GVHS say mê âm nhạc.

II. Đồ dùng dạy học :

- Nhạc cụ quen dùng.

III. Hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ:

1 HS hát bài Màu xanh quê hơng

2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Ôn bài:

HĐ1: Ôn tập bài hát: Màu xanh quê hơng

- HS hát bài Màu xanh quê hơng kết hợp gõ đệm: lời 1 gõ đệm theo phách, lời 2 gõ đệm với hai âm sắc. Sửa lại những chỗ hát sai, thể hiện sắc thái rộn ràng, vui tơi của bài hát. - HS trình bày bài hát bằng cách hát có lĩnh x- ớng, song ca kết hợp gõ đệm:

+ Lĩnh xớng: Xanh xanh... hàng cây

+ Song ca: Đang lớn dần... nơi đây

+ Lĩnh xớng: Lung linh... Mặt Trời lên

+ Song ca: Cho cánh đồng.. tơi thêm

+ Tam ca: rung rinh... tới trờng

Hát lời 2 tơng tự.

- HS hát đối đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm với hai âm sắc:

+ Nhóm 1: Xanh xanh... hàng cây

+ Nhóm 2: Đang lớn dần... nơi đây

+ Nhóm 1: Lung linh... Mặt Trời lên

+ Nhóm 2: Cho cánh đồng.. tơi thêm

+ Đồng ca: Rung rinh... tới trờng.

HĐ2: Tập đọc nhạc số 7: Luyện tập cao độ

Luyện tập tiết tấu

Gv hớng dẫn h/s đọc nhạc từng câu Tập ghép lời

HS hát, gõ đệm

3 HS trình bày

HS thực hiện

HS luyện tập cao độ , tiết tấu HS tập ghép lời ca

HS đọc theo nhóm, cá nhân, kết hợp hát lời ca

3. Củng cố dặn dò: 4 phút

- Cả lớp hát kết hợp gõ đệm bài Màu xanh quê hơng

- Về nhà ôn bài

Toán Luyện tập I. Mục tiêu

_ Rèn kĩ năng cộng và trừ số đo thời gian _ Vận dụng giải các bài toán thực tiễn

_ Giáo dục ý thức vận dụng thực tế linh hoạt, sáng tạo

II. Các hoạt động dạy học chủ yếu

1. Kiểm tra bài cũ: GV cho HS nêu cách thực hiện phép cộng và trừ số đo thời gian 2. Bài mới

Bài 2

_ Thực hiện phép cộng số đo thời gian Bài 3

_ Thực hiện phép trừ số đo thời gian Bài 4

_ Thực hiện bài tập tổng hợp

_ HS tự làm bài, cả lớp thống nhất kết quả _ HS tự làm bài, cả lớp thống nhất kết quả _ HS nêu cách tính sau đó tự giải

_ 1 HS trình bày lời giải, cả lớp nhận xét

3. Củng cố:

_ Nêu quy tắc, công thức đã sử dụng trong tiết học

Ngoại ngữ

GV chuyên soạn giảng

Tập làm văn

Tập viết đoạn đối thoại I . Mục tiêu:

-Dựa theo truyện Thái s Trần Thủ Độ, biết viết tiếp các lời đối thoại theo gợi ý để hoàn chỉnh 1 đoạn đối thoaị trong kịch.

- Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch.

II .Đồ dùng học tập:

-Tranh minh hoạ phần đầu truyện -Bảng nhóm cho BT2

III .Hoạt động dạy và học:

HĐ1: Giới thiệu bài :

GV nêu mục đích, y/c tiết học. HĐ2:Hớng dẫn HS luyện tập

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1, xác định yêu cầu của bài 1 ?

Bài 2:

- Gọi 1 HS đọc đề bài tập số 2, xác định yêu cầu của bài ?

3 HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT2 1 HS đọc gợi ý SGK

1 HS đọc đoạn đối thoại *Lu ý:

Đọc và làm theo gợi ý SGK

Chú ý thể hiện tính cách của 2 nhân vật: thái s Trần Thủ Độ và phú nông

Thảo luận nhóm

Đại diện nhóm tiếp nối nhau đọc lời đối thoại của nhóm mình

Bài 3:

*Lu ý:HS đóng vai cố gắng đối đáp tự nhiên, không quá phụ thuộc vào lời thoại của nhóm mình.

3. Củng cố, dặn dò: -NX tiết học

-Về nhà viết lai vào vở đoạn đối thoại của nhóm mình.

Lớp đọc thầm theo

Cả lớp đọc thầm đoạn văn

+viết tiếp các lời đối thoại (dựa theo 7 gợi ý )

Cả lớp đọc thầm theo Cả lớp đọc thầm lần 2 HS làm việc theo nhóm Nhóm khác bổ sung

Bình nhóm viết lời đối thoại hợp lí, hay nhất Từng nhóm đọc hay diễn kịch Lớp bình chọn nhóm đọc(diễn): - sinh động - tự nhiên - hấp dẫn nhất.

-Chuẩn bị tiết tập viết đoạn văn đối thoại của tuần 26 Tiếng Việt ôn tập làm văn I. Mục tiêu Ôn tập, củng cố về văn tả đồ vật Rèn kĩ năng viết văn

Giáo dục HS ý thức chăm học.

II.Nội dung:

GV yêu h/s làm một số đề sau:

1.Hãy tả một dụng cụ thể thao mà em yeu thích.

2.Tả một đồ vật chứa đựng trong nó những giá trị tinh thần- kỉ niệm của một thời đáng nhớ, nhắc nhở ta về tình thơng của cha mẹ, thầy cô, nhắn nhủ ta phải làm điều tốt...

Gv yêu cầu học sinh dựa vào cách tả đồ vật của các tiết trớc để viết một bài văn tả đồ vật theo đề đã chọn

Viêt bài vào vở

Đọc bài viết- Nhận xét, bổ sung.

*Củng cố, dặn dò: Vài h/s nhắc lại ND bài GV nhận xét giờ học.

Toán

ôn tập trừ số đo thời gian I)Mục tiêu:

- Củng cố cách trừ số đo thời gian - Rèn kĩ năng tính toán

II) Đồ dùng:

III) Các hoạt động dạy học:

Hớng dẫn HS làm một số bài tập trong VBT/51,52 Bài 1: Gọi h/s đọc đề

Yêu cầu h/s thực hiện phép trừ các số đo thời gian

GV nhận xét và củng cố lại cách trừ số đo thời gian

Bài 2:Yêu cầu h/s làm tơng tự bài 1- Lu ý cách đặt tính và tính.

GV củng cố lại đặt tính và tính trừ các số do thời gian.

Bài 3:Yêu cầu h/s đọc đề GV hớng dẫn cách làm

HS đọc đề và xác định yêu cầu HS làm bài tập

HS trình bày KQ, nêu lại cách trừ HS làm nh bài 1 Nhắc lại cách thực hiện HS đọc đề và xác định yêu cầu Tự làm bài vào vở 1 h/s chữa bài Nhận xét, bổ sung *) Củng cố dặn dò:

-Nhận xét đánh giá giờ học ,chuẩn bị bài sau

Sinh hoạt

Kiểm điểm về hoạt động học tập I. Mục tiêu

- Đề ra phơng hớng hoạt động tuần tới .

II. Nội dung

1.Lớp trởng báo cáo tình hình hoạt động chung trong tuần 2. Giáo viên nhận xét chung

a. Ưu điểm

- Nhìn chung lớp có ý thức trong học tập cũng nh việc thực hiện các nội qui , qui định của nhà trờng đề ra :

+ Trong lớp chăm chú nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài . + Học bài và làm bài đầy đủ trớc khi đến lớp .

+ Thực hiện tốt việc học bài cũ kết hợp học bài mới

b. Nhợc điểm

- Bên cạnh những u điểm mà lớp đã đạt đợc vẫn còn một số mặt hạn chế nh sau :

+ Trong lớp vẫn còn hiện tợng nói chuyện riêng nh : Tài Anh, Hân … + Hay quên sách vở ở nhà.

+ Tính toán còn chậm, cha thật tích cực học bài

3. Phơng hớng hoạt động tuần tới

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN LỚP 5 TUẦN 24 (Trang 35 -43 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×