- GV yêu cầu HS thảo luận tìm hiểu ý nghĩa của cuộc tổng tiến công Tết Mậu Thân năm 1968 .
.
- HS đọc SGK trả lời câu hỏi. - Lớp nhận xét bổ sung.
+ Bất ngờ: tấn công vào đêm giao thừa, đánh vào các cơ quan đầu não của địch, các thành phố lớn .
+ Đồng loạt: Cuộc tổng tiến công và nổi dậy diễn ra đồng thời ở nhiều thị xã, thành phố, chi khu quân sự.
- HS quan sát tranh, đọc SGK thảo luận trong nhóm, cử đại diện lên trình bày. - HS trình bày .
- Lớp nhận xét bổ sung.
+ Làm cho địch hoang mang lo sợ.
+ Tạo ra bớc ngoặt cho cuộc kháng chiến chống Mĩ .
- HS đọc kết luận SGK.
3. Củng cố dặn dò.
- GVchốt nội dung chính của bài nhấn mạnh ý nghĩa của cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968.
- GV nhận xét tiết học . Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau
Ngoại ngữ
GV chuyên soạn giảng
Toán
Bảng đơn vị đo thời gian I. Mục tiêu
_ Giúp HS ôn lại các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa 1 số đơn vị đo thời gian thông dụng. Quan hệ giữa thế kỉ và năm, năm và tháng, năm và ngày, số ngày trong các tháng, ngày và giờ, giờ và phút, phút và giây
II. Đồ dùng dạy học: bảng đơn vị đo thời gian phóng to III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ: kể tên các đơn vị đo thời gian đã học 2. Bài mới
Ôn tập các đơn vị đo thời gian đã học a) Các đơn vị đo thời gian
_ GV cho HS nêu quan hệ giữa 1 số đơn vị đo thời gian
_ Giải thích: năm không nhuận và năm có nhuận _ Năm 2000 là năm nhuận, vậy năm nhuận tiếp theo là năm nào?
_ GV cho HS nhận xét đặc điểm của năm nhuận và đi đến kết luận số chỉ năm nhuận chia hết cho 4 _ GV cho HS nhớ và nêu quan hệ của các đơn vị đo thời gian khác
_ Khi HS trả lời, GV ghi tóm tắt lên bảng, cuối cùng đợc bảng nh trong SGK
b) Ví dụ về đơn vị đo thời gian Luyện tập
Bài 1
_ Ôn tập về thế kỉ, nhắc lại các sự kiện lịch sử Bài 2
_ 3 năm rỡi = 3,5 năm = 12 tháng x 3,5 = 42 tháng
Bài 3
_ GV cho HS tự làm, sau đó cả lớp thống nhất kết quả
HS nhắc lại những đơn vị đo thời gian đã học
_ HS nhớ lại tên các tháng và số ngày của từng tháng
_ HS đổi các số đo thời gian
3,Củng cố, dặn dò: Hệ thống ND bài Nhận xét tiết học
Luyện từ và câu
Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ I . Mục tiêu:
-Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ. -Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu.
II .Đồ dùng học tập:
Bảng phụ cho BT1,2
III.Hoạt động dạy và học
HS làm BT1,2 của tiết trớc. Bảng nhóm
2.Dạy bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài :
GV nêu mục đích, y/c tiết học. HĐ2: Hình thành khái niệm Bài 1
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1 ,xác định yêu cầu của bài 1 ?
HS làm việc cá nhân Gọi HS trình bày miệng Bài 2
- Tổ chức hoạt động nhóm
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả Bài 3:
Thảo luận nhóm
Đại diện nhóm nêu kết quả Rút ra ghi nhớ SGK
HĐ3: Hớng dẫn HS thực hành Bài 1
HS làm việc cá nhân Gọi HS trình bày nối tiếp Bài 2
Thảo luận nhóm
Đại diện nhóm nêu kết quả HĐ4: củng cố ,dặn dò -Nhắc lại ghi nhớ SGK -NX tiết học.
-Chuẩn bị bài tiết sau.
Lớp đọc thầm theo Cả lớp đọc thầm lần 2 +Từ “đền”
+không
(HS thay từ và đọc lên )
Vì nội dung 2 câu không ăn nhập với nhau. Mỗi câu nói về 1 sự vật.
+..giúp ta nhận ra sự liên kết chặt chẽ về nội dung giữa 2 câu trên. Nếu không có sự liên kết giữa các câu văn thì sẽ không tạo thành đoạn văn, bài văn.
Nhiều HS nhắc lại ghi nhớ SGK …….
“trống đồng”, “Đông Sơn” “anh chiến sĩ”, “nét hoa văn”
Các từ đó đợc lặp lại để liên kết câu... HS làm bảng nhóm-VBTTV
+đáp án:
Thuyền,….,chợ, cá song, cá chim, tôm.
Khoa học
ôn tập : vật chất và năng lợng( 2 tiết)
Ι , Mục tiêu
Sau bài học, HS đợc củng cố về :
- Các kiến thức phần vật chất và năng lợng và các kĩ năng quan sát, thí nghiệm - Những kĩ năng về bảo vệ môi trờng, giữ gìn sức khỏe liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lợng.
- Yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kĩ thuật. ΙΙ
, Đồ dùng dạy- học