Tình hình huy động vốn tại PGDThành Đạt

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng đối với hộ sản xuất kinh doanh Tại Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn Phòng Giao dịch Thành Đạt- Tỉnh Đắk Lắk.doc (Trang 25 - 27)

Trong thời gian qua, chi nhánh đã bám sát theo định hướng, chủ trương, cũng như sự chỉ đạo của ngành về cơng tác nguồn vốn, chi nhánh đã giao kết hoạch cụ thể, chi tiết đến các phịng, tổ để triển khai cơng tác huy động vốn. Các hình thức huy động vốn gồm các loại tiền gửi bằng nội tệ, ngoại tệ như: tiền gửi khơng kỳ hạn (tiền gửi thanh tốn - thường là của các doanh nghiệp), tiền gửi tiết kiệm định kỳ và khơng định kỳ; phát hành trái phiếu, kỳ phiếu trả lãi trước và trả lãi sau; huy động tiết kiệm tích lũy; tiết kiệm dự thưởng... Cơng tác huy động vốn trong năm 2008 cĩ bước tăng trưởng vượt bậc, đánh dấu một bước thành cơng trong việc triển khai cơng tác huy động vốn tại địa phương, điều này được thể hiện qua bảng sau :

Bảng 3.2 : Tình hình huy động vốn của chi nhánh (năm 2006-2007-2008)

Đơn vị tính : Triệu đồng Chỉ tiêu Năm So sánh 2006 2007 2008 2007/2006 2008/2007 2008/2006 ± % ± % ± % Tổng nguồn vốn huy động 60,000 80,000 108,000 20,000 33,3 28,000 35,00 48,000 80,00 Trong đĩ:

- Phát hành KP,TP 13.500 22.000 25.500 8.500 62,90 3,500 16,00 12 88,88 - Tiền gửi khơng kỳ hạn 5.400 7.900 8.500 2.500 46,30 600 7,60 3.1 57,40 - Tiền gửi cĩ kỳ hạn 41.100 50.100 74.000 9.000 21,80 23.900 47,70 32.9 80,04

(Nguồn: Báo cáo tín dụng năm 2006-2007 -2008 của NHNo & PTNT Thành Đạt)

Qua bảng 3 ta thấy nguồn vốn huy động được qua ba năm tăng lên một cách rõ rệt: Trong năm 2006, tổng nguồn vốn huy động được là 60.000 triệu đồng nhưng đến năm 2007 là 80.000 triệu đồng, tăng 20.000 triệu đồng (tăng 33,3%), năm 2008 là 108.000 triệu đồng, tăng 28.000 triệu đồng ( tăng 35%), trong khi kế hoạch giao tăng 20%. Trong đĩ, nguồn vốn huy động từ phát hành Kỳ phiếu, trái phiếu năm 2008 là 25.500 triệu đồng (chiếm 23,6% tổng nguồn vốn huy động), tăng 3.500 triệu đồng so với năm 2007 (tăng 16%); tiền gửi khơng kỳ hạn cũng tăng từ 5.400 triệu đồng năm 2006 lên 7.900 triệu đồng năm 2007 (tăng 46,3%) và năm 2008 tăng lên 8.500 triệu đồng; đặc biệt là tiền gửi tiết kiệm cĩ kỳ hạn tăng từ 41.100 triệu đồng năm 2006 lên 50.100 triệu đồng năm 2007 và tăng vọt lên 74.000 triệu đồng năm 2008, đây là nguồn vốn ổn định để đầu tư cho vay lại.

So với năm 2006, chi nhánh đã tăng được tỷ lệ nguồn vốn huy động của các tổ chức kinh tế, dân cư, chủ động khi khai thác nguồn tiền nhàn rỗi của các chủ đầu tư thực hiện cơng tác giải tỏa đền bù. Tuy nhiên, trong cơng tác huy động vốn từ các tổ chức kinh tế trên địa bàn tỉnh chưa cĩ sự khởi sắc, ổn định lâu dài. Điều này do tại địa phương chưa cĩ nhà đầu tư lớn trong nước và nước ngồi, thị trường buơn bán kinh doanh nhỏ lẻ.

Ngồi ra, chi nhánh đã triển khai một số sản phẩm mới như: tiết kiệm tặng thẻ bảo hiểm, tiết kiệm lãi suất bậc thang, đặc biệt là tiết kiệm dự thưởng, và thường xuyên tổ chức các đợt huy động tiết kiệm lưu động tại địa bàn cĩ chi trả tiền đền bù.

Để tăng nguồn vốn huy động được, ngồi những biện pháp kinh doanh thơng thường như áp dụng lãi suất linh hoạt, quảng bá hình ảnh, thương hiệu... chi nhánh đã chủ động tiếp cận và thu hút một số khách hàng tiềm năng nhưng trước đây chưa giao dịch thường xuyên tại chi nhánh như Bưu điện, Điện lực, Cơng ty xổ số, xăng dầu... vừa để huy động tiền gửi vừa đề thu phí dịch vụ từ các hoạt động thanh tốn, chuyển tiền.

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng đối với hộ sản xuất kinh doanh Tại Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn Phòng Giao dịch Thành Đạt- Tỉnh Đắk Lắk.doc (Trang 25 - 27)