Những mặt đã đạt được

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng đối với hộ sản xuất kinh doanh Tại Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn Phòng Giao dịch Thành Đạt- Tỉnh Đắk Lắk.doc (Trang 45 - 47)

Ngân hàng Nơng nghiệp & Phát triển Nơng thơn tỉnh Đắk Lắk nĩi chung, chi nhánh Ngân hàng Nơng nghiệp & Phát triển Nơng thơn Thành Đạt nĩi riêng đã tích cực mở rộng hoạt động tín dụng, thanh tốn thực hiện chức năng của một Ngân hàng thương mại. Hoạt động chủ yếu là huy động các nguồn vốn nhàn rỗi trong nhân dân với trách nhiệm hồn trả và sử dụng số tiền đĩ để kinh doanh cĩ hiệu quả gĩp phần vào mục tiêu phát triển kinh tế xã hội trong cả nước.

Hoạt động tín dụng trong khu vực kinh tế hộ sản xuất là hướng đi đúng đắn mà Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn Việt Nam chỉ đạo trong quá trình điều chỉnh cơ cấu tín dụng phù hợp với đặc điểm, điều kiện của nền kinh tế địa phương điều này khơng chỉ cĩ ý nghĩa thiết thực đối với phịng giao dịch mà cịn gĩp phần tạo mơi trường kinh doanh thuận lợi tác động tích cực tới sự phát triển của các thành phần kinh tế đem lại những hiệu quả kinh tế xã hội phù hợp với đường lối đổi mới và phát triển của nền kinh tế xã hội, khắc phục những khĩ khăn trước mắt, tạo điều kiện tích lũy để đầu tư phát triển cơng nghiệp hĩa - hiện đại hĩa đất nước.

Thành tựu cụ thể mà ta dễ dàng nhận thấy là dư nợ cho vay hộ sản xuất kinh doanh luơn tăng qua các năm, sự gia tăng này khơng chỉ tăng về lượng mà cịn tăng về chất vì bên cạnh những khách hàng truyền thống phịng giao dịch thành cơng cịn tiếp nhận thêm một lượng khách hàng mới và từng bước khẳng định được vị thế của mình.

Hộ sản xuất là lực lượng đơng đảo, cĩ tác động rất mạnh đến đầu vào - đầu ra của ngân hàng. Hộ sản xuất đa số là những hộ sản xuất đơn giản nên việc thẩm định dự án cho vay, kiểm tra dự án rất thực tế và dễ dàng. Khi cho vay hộ sản xuất ngân hàng đã nhận được sự giúp đỡ và phối hợp của cấp ủy, chính quyền địa phương, các đồn thể đã tạo điều kiện thuận lợi trong việc cho vay và thu hồi nợ đặc biệt là nợ quá hạn.

Sự tăng trưởng về mặt tín dụng một phần do cơ chế đã cĩ sự thay đổi cụ thể trong việc đơn giản hĩa thủ tục vay vốn. Ngân hàng được tự chủ hơn trong cơng việc lựa chọn khách hàng vay vốn cĩ đảm bảo và khơng đảm bảo bằng tài sản.

Hoạt động cho vay hộ sản xuất tiếp tục được duy trì và phát triển. Ngân hàng tham gia tổ chức và thực hiện việc đầu tư chuyển dich cơ cấu cây trồng, vật nuơi phù hợp với chính sách phát triển kinh tế địa phương, phù hợp với nhu cầu cơng nghiệp hĩa - hiện đại hĩa nơng nghiệp nơng thơn gĩp phần đáng kể vào sự nghiệp phát triển kinh tế của tỉnh nhà, thực hiện chính sách xĩa đĩi giảm nghèo.

Trong những năm qua, Chi nhánh Ngân hàng Nơng nghiệp Thành Đạt đã khẳng định được vai trị của mình trong sự phát triển nền kinh tế của tỉnh nhà nĩi chung, địa bàn thành phố Buơn Ma Thuột nĩi riêng. Chi nhánh đã kịp thời giúp các hộ tư nhân cá thể, hộ sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp bù đắp phần nào sự thiết hụt vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh. Theo dõi chặt quá trình sử dụng vốn của các khách hàng để một mặt giúp khách hàng sử dụng vốn cĩ hiệu quả, mặt khác kịp thời thu hồi vốn cả gốc và lãi, khơng để nợ dây dưa, hạn chế phát sinh nợ quá hạn, nợ xấu. Qua đĩ, chất lượng tín dụng đối với hộ sản xuất kinh doanh của chi nhánh được nâng cao một cách rõ rệt, những biểu hiện chủ yếu :

- Về mối quan hệ với khách hàng: đây là một yếu tố quan trọng trong hoạt động tín dụng của ngân hàng, xác định được yếu tố quan trọng này sẽ giúp cho hoạt động tín dụng của ngân hàng đạt được kết quả tốt. Trong những năm qua, chi nhánh đã áp dụng các biện pháp tổ chức tuyên truyền, quảng cáo và áp dụng chính sách khách hàng một cách linh hoạt, mềm dẻo, áp dụng lãi suất ưu đãi đối với các hộ sản xuất kinh doanh làm ăn cĩ hiệu quả, các hộ kinh doanh lớn cĩ quan hệ tốt và lâu bền với chi nhánh. Chi nhánh luơn giữ tín nhiệm với khách hàng, thường xuyên tổ chức cơng tác tổng hợp tín dụng. Ngồi ra, chi nhánh cịn chủ động tiếp cận và thu hút một số khách hàng tiềm năng trước đây chưa giao dịch thường xuyên với chi nhánh.

- Về cơng tác cho vay: doanh số cho vay tăng lên, đặc biệt chi nhánh đã mạnh dạn đầu tư cho các Cơng ty TNHH-CP, DNTN, các hộ sản xuất kinh doanh làm ăn cĩ hiệu quả. Doanh số cho vay hộ sản xuất kinh doanh chiếm tỷ trọng cao trong tổng doanh số cho vay, điều này được thể hiện :

Năm 2006: cho vay 53.600 triệu đồng, chiếm 38.3% / tổng doanh số cho vay trong năm.

Năm 2007: cho vay 105.700 triệu đồng, chiếm 45.75% / tổng doanh số cho vay trong năm, tăng 97% so với năm 2006.

Năm 2008: cho vay 187.200 triệu đồng, chiếm 47.67% / tổng doanh số cho vay trong năm, tăng 77% so với năm 2007.

Cơng tác thu nợ cũng được tiến hành tốt, tổng doanh số thu nợ đối với hộ sản xuất kinh doanh năm 2006 được 56.500 triệu đồng, đến năm 2007 là 80.100 triệu đồng tăng 23.600 triệu đồng so với năm 2006 (tăng 41.7%). Cơng tác cho vay và thu nợ đối với hộ sản xuất kinh doanh của chi nhánh đạt tỷ lệ tương ứng, chứng tỏ vịng quay vốn diễn ra liên tục, nhịp nhàng, khơng bị gián đoạn. Điều này gĩp phần vào việc nâng cao chất lượng tín dụng nĩi chung và chất lượng tín dụng đối với hộ sản xuất kinh doanh nĩi riêng tại chi nhánh.

- Về dư nợ quá hạn đối với hộ sản xuất kinh doanh: Chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ so với tổng dư nợ cho vay, qua ba năm 2006, 2007, 2008 nợ quá hạn đối với hộ sản xuất kinh doanh chiếm tỷ lệ khơng quá 0,6% trên tổng dư nợ cho vay sản xuất kinh doanh, thấp hơn nhiều so với tỷ lệ cho phép của ngân hàng trung ương. Điều này trước hết phản ánh khả năng lựa chọn khách hàng, khả năng thẩm định dự án đầu tư, đặc biệt là năng lực quản lý, xử lý nợ đến hạn, quá hạn của cán bộ tín dụng cũng như cán bộ lãnh đạo Chi nhánh Ngân hàng Nơng nghiệp Thành Đạt.

Do đĩ các khoản vay được thanh tốn đầy đủ, nợ quá hạn được hạn chế, chất lượng tín dụng đối với hộ sản xuất kinh doanh của chi nhánh được nâng lên một cách rõ rệt.

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng đối với hộ sản xuất kinh doanh Tại Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn Phòng Giao dịch Thành Đạt- Tỉnh Đắk Lắk.doc (Trang 45 - 47)