Giới thiệu bài
GV lựa chọn cách giới thiệu sao cho hấp dẫn và phù hợp với nội dung.
Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét
GV cuùng HS bày mẫu chung hoặc cho HS tự bày mẫu vẽ theo nhóm để các em tìm ra cách bày mẫu hợp lý, sau đó gợi ý các em nhận xét về :
- Tỉ lệ chung của mẫu vẽ.
- Vị trí của lọ, quả (ở trước, ở sau, che khuất nhau,…). - Hình dáng, đặc điểm của lọ, hoa, quả (cao, thấp, to nhỏ). - Độ đậm nhạt và màu sắc của lọ, hoa, quả.
Lưu ý
GV gợi ý và yêu cầu HS quan sát, nhận xét ở mẫu chung hoặc mẫu vẽ của nhóm.
Hoạt động 2 : Cách vẽ
- GV gợi ý HS :
+ Ước lượng chiều cao, chiều ngang của mẫu để vẽ khung hình chung.
+ Quan sát mẫu, ước lượng và phác khung hình của lọ, hoa, quả (yêu cầu HS so sánh chiều ngang, chiều dọc để có tỉ lệ đúng).
+ TÌm tỉ lệ bộ phận của lọ, hoa, quả.
+ Vẽ phác hình từng vật mẫu bằng các nét thẳng. + Nhìn mẫu vẽ chi tiết cho rõ đặc điểm của mẫu.
+ Xác định các mảng màu, đậm nhạt ở màu vẽ và vẽ màu theo cảm nhận riêng. - GV vẽ lên bảng theo mẫu đã bày hoặc cho HS xem hình gợi ý cách vẽ ở SGK để các em hiểu rõ hơn cách tiến hành bài vẽ.
Hoạt động 3 : Thực hành
- GV có thể cho HS vẽ màu hoặc cắt, xé dán bằng giấy màu (ở địa phương nào không có điều kiện vẽ màu, GV có thể cho HS vẽ bằng bút chì đen).
- Trước khi HS thực hành, GV cho các em quan sát hình tham khảo ở SGK, vở thực hành hoặc các bài do GV và HS sưu tầm để các em tự tin hơn.
- Khi HS làm bài, GV quan sát lớp, nhắc nhở các em : + Quan sát tìm ra đặc điểm của mẫu : hình dáng, tỉ lệ.
+ Ước lượng tỉ lệ của khung hình chung và khung hình của từng vât mẫu.
- GV gợi ý, hướng dẫn bổ xung cho từng HS, nhất là những em còn lúng túng về : + Cách vẽ khung hình, ước lượng tỉ lệ bộ phận, cách vẽ hình,…
+ Tìm mảng đậm nhạt và vẽ màu.
Hoạt động 4 : Nhận xét, dánh giá
- GV cùng HS chọn một số bài vẽ đẹp và chưa đẹp ròi gợi ý để HS nhận xét về : + Bố cục (hinh vẽ cân đối hay không cân đối với phần giấy).
+ Hình vẽ (rõ đặc điểm, sát mẫu về tỉ lệ chung và tỉ lệ bộ phận). + Cách vẽ chì hoặc vẽ màu hay xé dán giấy (có đậm, có nhạt). - Yêu cầu HS xếp loại bài teo cảm nhận riêng.
- GV nhận xét bổ xung, điều chỉnh xếp loại và đông viên chung cả lớp.
Dặn dò
- Sưu tầm tranh ảnh về lễ hội. - Chuẩn bị đất nặn cho bài học sau.
Bài 29. Tập nặn tạo dáng
ĐỀ TÀI NGÀY HỘI
I - MỤC TIÊU
- HS hiểu được nội dung của một số ngày lễ hội. - HS biết cách nặn và sắp xếp các hình nặn theo đề tài. - HS yêu mến quê hương và tôn trọng phong tục tập quán.
II - CHUẨN BỊ Giáo viên Giáo viên
- SGK, SGV.
- Sưu tầm tranh ảnh về ngày hội.
- Sưu tầm một số hình nặn của nghệ nhân về đề tài ngày hội (nếu có). - Bài nặn của HS lớp trước.
- Đất nặn hoặc giấy màu, hồ dán. Học sinh
- SGK.
- Sưu tầm tranh ảnh về ngày hội. - Đất nặn hoặc giấy màu, hồ dán. III – CÁC HOẠT ĐỘNG DAY - HỌC CHỦ YẾU Giới thiệu bài
GV cho HS xem tranh anh dĩa hình về ngày hội để nôi cuốn HS vào nôi dung bài học.
Hoạt động 1 : tìm, chọn nộ dung đề tài
- GV gợi ý để HS nhớ lại các hoạt động trong những dịp lễ hội mà em biết. Ví dụ : hội đền hùng (phú thọ), hội chọi trâu (Đồ Sơn), hội Lim (Bắc Ninh), hội làng…
- GV gợi ý để HS nhớ lại các hoạt động trong những dịp lễ hội. Ví dụ : đấu vật, chọi gà, kéo co, đua thuyền, múa rồng, chơi đu,…
- GV yêu cầu HS xem tranh ảnh về lễ hội do GV chuẩn bị ở SGK rồi tom tắt : trong những dịp lễ hội thường có nhiều hoạt động nhiều ý nghĩa và những trò chơi rất vui. Lễ hội ở mỗi vùng miền thường mang những nét đặc sắc khác nhau.
- GV yêu cầu một số HS chọn nội dung và nêu các hình ảnh sẽ nặn hoặc xé dán.
Hoạt động 2 : Cách nặn
- GV yêu cầu HS chọn nội dung và tìm các hình ảnh chính , phụ để nặn.
- GV nhắc HS nhớ lại cách nặn đã học và nặn mẫu một hình nặn cho HS quan sát các thao tác :
+ Nặn từng bộ phận rồi ghép dính lại hoặc nặn hình từ một thỏi đất. + Nặn thêm các hình ảnh phụ và chi tiết.
+ Tạo dáng và sắp xếp theo đề tài.
- GV yêu cầu HS quan sát hình gợi ý ở SGK để cac em lắm được cách nặn.
Lưu ý :
GV nhắc HS tìm và nặn các chi tiết đặc cho ngày hội như : khăn, áo, cờ, trống,… và tạo các dáng sinh động cho hình nặn. Nên nặn nhiều dáng người và các hình ảnh khác rồi sắp xếp theo nội dung để tạo không khí tưng bừng, vui tươi của ngày hội.
Hoạt dộng 3 : Thưc hành
- GV có thể tổ chức hoạt động thực hanh cho HS như sau : + Nặn theo cá nhân.
+Nặn theo nhóm (mỗi nhóm ba hoặc bốn HS). Các nhóm trao đổi, tuụư chon nội dung, tìm hình ảnh rồi phân công mỗi thành viên trong nhóm nặ một vài hìnhđể sắp xếp theo đề tài.
- GV quan sát, gợi ý, bổ sung cụ thể cho từng cá nhân hoặc nhóm để giúp các em hoàn thành bài ở lớp.
- Các nhóm, cá nhân nặn rồi sắp xếp hình nặn theo đề tài. GV gợi ý cho HS cỉnh sửa các dáng người sao cho rõ nội dung hoạt động và tạo được sự hài hoà, liên kết trong nhóm hình nặn.
Lưu ý :
- GV khuyến khích các nhóm, cá nhân nặn theo nhưng nội dung khác nhau và tìm ra cách thể hiện sinh động. hấp dẫn để bài nặn của lớp phong phú. Cho các nhóm thi đua xem nhom nào nặn nhanh, nặn đẹp để tạo không khí học tập sôi nổi, hứng thú.
- Nếu chưa có điều kiiiện nặn, GV có thể hướng dẫn HS vẽ, xé dán theo nhóm vào giấy khổ lớn để có thể chọn những bài đẹp ĐDDH.
Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá
- GV tổ chức cho HS quan sát, nhận xét một số bài về : + Hình nặn (rõ đặc điểm).
+ Tạo dáng (sinh động, phù hợp với các hoạt động). + Sắp xếp các hình nặn (rõ nội dung đề tài).
- GV gợi ý HS xếp loại bài theo cảm nhận riêng.
- GV nhận xét chung về tiết học, khen gợi cac nhóm, cá nhân có bài nặn đẹp. Chọn một số bài để làm ĐDDH.
Lưu ý :
Với các bài vẽ, xé dán, GV cũng tổ chức cho HS nhận xét, xếp loại như đã hướng dẫn ở cac bài đã học.
Dặn dò
Sưu tầm một số đầu báo, tạp chí, báo tường,…
Bài 30. Vẽ trang trí
TRANG TRÍ ĐẦU BÁO TƯỜNG
I - MỤC TIÊU
- HS hiểu ý nghĩa của báo tường.
- HS biết cách trang trí và trang trí được đầu báo của lớp. - HS yêu thích cac hoạt động tập thể.
II - CHUẨN BỊ
Giáo viên
- Sưu tầm một đầu báo (báo Nhân dân, Quân đội nhân dân, Hoa học trò, Nhi đồng,…) - Một số đầu báo tường của lớp hoặc của trường.
- Bài vẽ của HS lớp trước. - Hình gợi ý cách vẽ.
Học sinh
- SGK.
- Sưu tầm một số đầu báo. - Giấy vẽ hoặc vở thưc hành. - Bút chì, tẩy, màu vẽ.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Giới thiệu bài Giới thiệu bài
GV lựa chọn cách giới thiệu bài cho hấp dẫn và phù hợp với nội dung.
Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét
- GV giới thiệu một số đầu báo và gợi ý để HS quan sát, nhận thấy :
+Tờ báo nào cũng có : đầu báo và thân báo (nội dung gồm các bài báo, hình vẽ, tranh ảnh minh hoạ,…).
+ Báo tường : Báo của mỗi đơn vị như : bộ đội, trường học,… thường ra vào những dịp lễ Tết hoặc các đợt thi đua. Mỗi người trong đơn vị viết một vài bài, có thể là thơ ca, văn xuôi hoặc tranh vẽ,… sau đó dán vào một tấm bảng hay một tờ giấy lớn, để ở nơi thuận tiện cho nhiều người cùng xem.
- GV giới thiệu một số đầu báo và gợi ý để HS tìm ra các yếu tố của đầu báo: + Chữ :
. Tên tờ báo : là phần chính, chữ to, rõ, nổi bật. Ví dụ : Thi đua, Học tập, Nhớ ơn BácHồ,… Có thể là chũ in hoa hay chữ thường, màu sắc tươi sáng, nổi bật. Hồ,… Có thể là chũ in hoa hay chữ thường, màu sắc tươi sáng, nổi bật.