Kĩ thuật rán đậu phụ

Một phần của tài liệu Giáo án kĩ thuật lớp 5 (Trang 25 - 32)

cách rán đậu phụ ở gia đình.

Kĩ thuật

rán đậu phụ rán đậu phụ

I - mục tiêu

Sau bài học này, học sinh phải :

- Nêu đợc những công việc chuẩn bị và các bớc rán đậu phụ. - Biết cách rán đậu phụ.

- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp đỡ gia đình. II - Đồ dùng dạy học

- 3 - 4 bìa đậu phụ.

- chảo rán, đĩa, đũa nấu, Bếp dầu hoặc bếp ga du lịch. - Dầu (hoặc mỡ) rán.

- Dụng cụ đựng rau (rổ), chậu để rửa rau ; đũa luộc rau. III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu

* Kiểm tra bài cũ : * Giới thiệu bài

- Giáo viên giới thiệu tác dụng của đậu phụ trong bữa ăn hàng ngày và một số cách chế biến.

- Nêu mục đích của giờ học.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

HĐ1 : Tìm hiểu cách chuẩn bị rán đậu phụ.

- ? Hãy nêu cách chuẩn bị rán đậu phụ ở gia đình em?

? Quan sát hình 1 kết hợp với thực tế nấu ăn ở gia đình, em hãy kể tên những nguyên liệu, dụng cụ chuẩn bị rán đậu. ? Quan sát hình 2 và đọc mục 1b, hãy nêu cách sơ chế đậu phụ ?

- Cho học sinh khác nhận xét ; giáo viên đánh giá chung.

HĐ2 : Tìm hiểu cách rán đậu phụ và trình bày

- Đọc nội dung mục 2 - SGK và quan sát hình 3, em hãy nêu cách rán đậu phụ.

- ? Tại sao trong khi rán đậu phụ không nên dun to lửa.

- Cho học sinh thực hành (gọi 2-3 em lên thực hành)

- Hớng dẫn cách trang trí cho đẹp mắt.

HĐ3 : Đánh giá kết quả học tập

- Cho học sinh trả lời các câu hỏi cuối

- Học sinh nêu, em khác nhận xét và bổ sung.

- Cần chuẩn bị dầu rán, đậu phụ, dao, thớt, chảo rán, đũa nấu, bếp đun... - Rửa sạch, để ráo nớc rồi cắt thành từng miếng nhỏ.

- (Học sinh thảo luận nhóm rồi trả lời ; các em khác nhận xét và bổ sung) - Học sinh thảo luận nhóm, nêu cách rán đậu phụ ; các em khác nhận xét và bổ sung.

- Học sinh thảo luận nhóm và trả lời (có nhiều ý kiến)

bài để đánh giá kết quả học tập của học sinh. - Đọc phần ghi nhớ - SGK - Học sinh trả lời, các em khác nhận xét và bổ sung. IV - Nhận xét - dặn dò

- Giáo viên nhận xét thái độ học tập của học sinh ; nhắc nhở các em cần giúp đỡ gia đình.

- Dặn dò học sinh chuẩn bị để giờ sau học bài : "Bày, dọn bữa ăn trong gia đình " ; Tìm hiểu cách bày, dọn bữa ăn trong gia đình.

Kĩ thuật

bày, dọn bữa ăn trong gia đình

I - mục tiêu

Sau bài học này, học sinh phải :

- Nêu đợc những công việc bày, dọn bữa ăn trong gia đình. - Biết cách bày, dọn bữa ăn trong gia đình.

- Có ý thức giúp đỡ gia đình bày, dọn trớc và sau bữa ăn. II - Đồ dùng dạy học

- Tranh , ảnh một số kiêu bày món ăn trên mâm hoặc trên bàn ở các gia đình thành phố và nông thôn.

III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu

* Kiểm tra bài cũ : * Giới thiệu bài

- Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục đích của giờ học.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

HĐ1 : Tìm hiểu cách bày món ăn và dụng cụ ăn uống trớc bữa ăn

- ? Em hãy nghĩ lại cách bày móm ăn, dụng cụ ăn uống trớc bữa ăn ở gia đình em.

? Quan sát hình 1 và đọc nội dung mục 1a - SGK, hãy nêu mục đích của việc bày móm ăn, dụng cụ ăn uống trớc bữa ăn.

Cho học sinh quan sát một số tranh, ảnh minh họa.

- Cho học sinh đọc mục 1b - SGK, thảo luận nhóm để nêu cách bày thức ăn và dụng cụ ăn uống cho bữa ăn trong gia đình.

? ở gia đình em thờng bày thức ăn và dụng cụ ăn uống cho bữa ăn nh thế nào ?

HĐ2 : Tìm hiểu cách thu dọn sau

- Làm cho bữa ăn hấp dẫn, thuận tiện và vệ sinh.

- Học sinh sau khi thảo luận sau cần đa ra đợc các yêu cầu (SGK)

- Trình bày cách bày thức ăn và dụng cụ ăn uống cho bữa ăn ở gia đình ; các em khác nhận xét và bổ sung.

bữa ăn

- Cho biết mục đích của việc thu dọn sau bữa ăn ở gia đình em?

- ? Dựa vào nội dung mục 2b - SGK kết hợp với thực tế ở gia đình em, nêu cách thu dọn sau bữa ăn ở gia đình.

- Hớng dẫn học sinh về nhà giúp đỡ gia đình.

HĐ3 : Đánh giá kết quả học tập

- Cho học sinh trả lời các câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả học tập của học sinh.

- Đọc phần ghi nhớ - SGK

- Làm cho nơi ăn uống của gia đình sạch sẽ, gọn gàng sau bữa ăn.

- Học sinh thảo luận nhóm, nêu cách dọn sau bữa ăn ; các em khác nhận xét và bổ sung.

IV - Nhận xét - dặn dò

- Giáo viên nhận xét thái độ học tập của học sinh ; nhắc nhở các em cần giúp đỡ gia đình.

- Dặn dò học sinh chuẩn bị để giờ sau học bài : "Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống " ; Tìm hiểu cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống ở gia đình.

Kĩ thuật

rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống

I - mục tiêu

Sau bài học này, học sinh phải :

- Nêu đợc tác dụng của việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.

- Biết cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình. - Có ý thức giúp đỡ gia đình.

II - Đồ dùng dạy học

- Một số bát, đĩa, đũa, dụng cụ để rửa, nớc rửa bát. - Tranh minh họa nội dung bài.

III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu

* Kiểm tra bài cũ : * Giới thiệu bài

- Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục đích của giờ học.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

HĐ1 : Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống

- ? Em hãy kể tên các dụng cụ nấu ăn và ăn uống thờng dùng trong gia đình em ?

? Đọc mục 1 - SGK, cho biết mục đích, tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn, ăn uống trong gia đình ?

- Học sinh nêu và các em khác nhận xét.

+ Làm sạch và giữ vệ sinh dụng cụ nấu ăn, ăn uống.

+ Bảo quản dụng cụ nấu ăn, ăn uống bằng kim loại.

HĐ2 : Tìm hiểu cách thu dọn sau bữa ăn

- Em thờng rửa dụng cụ nấu ăn, ăn uống trong gia đình nh thế nào ?

- ? Dựa vào nội dung mục 2b - SGK kết hợp với quan sát hình trong SGK, em hãy nêu cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống ?

- Cho học sinh thảo luận câu hỏi : ? Theo em, những dụng cụ dính mỡ, có mùi tanh nên rửa trớc hay rửa sau?

- Giáo viên cho học sinh thực hành trên lớp cách rửa dụng cụ nấu ăn, ăn uống. - Hớng dẫn học sinh về nhà giúp đỡ gia đình.

HĐ3 : Đánh giá kết quả học tập

- Cho học sinh trả lời các câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả học tập của học sinh.

- Đọc phần ghi nhớ - SGK

- Học sinh thảo luận nhóm và trả lời ; các em khác nhận xét và bổ sung. - Học sinh sau khi thảo luận sau cần đa ra đợc các yêu cầu (SGK)

- Học sinh sau khi thảo luận và đa ra ý kiến ; các em khác nhận xét và bổ sung.

- 2 - 3 em lên thực hành ; lớp nhận xét.

- Học sinh thảo luận nhóm, nêu lại nội dung bài học.

IV - Nhận xét - dặn dò

- Giáo viên nhận xét thái độ học tập của học sinh ; nhắc nhở các em cần giúp đỡ gia đình.

- Dặn dò học sinh về nhà xem lại những bài đã học trong chơng 1 (từ bài 1 - đến bài 13) và dụng cụ, vật liệu để giờ sau học bài : "Giới thiệu bộ lắp ghép mô hình điện".

Kĩ thuật

Giới thiệu bộ lắp ghép mô hình điện

I - mục tiêu

Sau bài học này, học sinh cần :

- Biết tên gọi và công dụng của các chi tiết và thiết bị điện. - Nhận dạng đợc các kí hiệu của chi tiết và thiết bị điện.

- Rèn luyện tính cẩn thận, đảm bảo an toàn trong khi thực hành. II - tài liệu và phơng tiện

- Bộ lắp ghép mô hình điện.

III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu * Giới thiệu bài

- Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục đích tiết học.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1 : Tìm hiểu tên gọi, hình dạng, kí hiệu của các thiết bị điện và các chi tiết

điện và các chi tiết khác

- Giáo viên hớng dẫn cho học sinh nhận biết tên gọi, hình dạng của các thiết bị điện và các chi tiết.

- Tổ chức cho các nhóm học sinh tự kiểm tra tên gọi, hình dạng của các thiết bị điện và các chi tiết.

b) Kí hiệu của các thiết bị điện

- Giáo viên giới thiệu các tấm ghép sơ đồ : gồm 18 tấm ghép và các sơ đồ (SGV - trang 99)

- Giáo viên đọc tên các thiết bị điện bất kì, cho các nhóm học sinh chọn các thiết bị điện và các tấm ghép sơ đồ có kí hiệu tơng ứng.

- Nhận xét kết quả của học sinh.

Hoạt động 2 : Tìm hiểu công dụng của các thiết bị điện trong mạch điện

- Cho học sinh đọc mục II - SGK, thảo luận nhóm :

? Công tắc dùng để làm gì ? đợc làm bằng vật liệu gì?

? Kể tên những động cơ điện trong thực tế mà em biết ?

? Nêu tác dụng của bóng đèn điện ? ? Nêu tác dụng của nguồn điện ?

Hoạt động 3 : Đánh giá kết quả học tập

- Cho học sinh trả lời các câu hỏi cuối bài để củng cố.

- Gọi học sinh nêu tên một số thiết bị điện do Giáo viên yêu cầu.

- Cho học sinh đọc phần ghi nhớ SGK trang 95.

- Các nhóm học sinh tự kiểm tra tên gọi, hình dạng của các thiết bị điện và các chi tiết.

- Học sinh theo dõi Giáo viên giới thiệu.

- Khi giáo viên nêu tên thiết bị hoặc tấm ghép kí hiệu nào, học sinh giơ các tấm ghép hoặc thiết bị điện tơng ứng lên.

- Sau khi học sinh thảo luận ; cử đại diện trình bày, các em khác nhận xét. + Dùng để đóng ngắt mạch điện, làm bằng nhựa hoặc sứ.

+ Quạt, máy xay xát, ... + Dùng để chiếu sáng.

+ Là thiết bị cung cấp điện cho mạch điện.

- Học sinh thảo luận và trả lời, em khác nhận xét.

- Chú ý tên các thiết bị điện để nêu cho đúng.

- Học sinh đọc Ghi nhớ

IV - Nhận xét - dặn dò

- Giáo viên nhận xét tinh thần, thái độ học tập của học sinh.

- Xem trớc bài mới và chuẩn bị bộ lắp ghép mô hình điện để giờ sau học bài : "Lắp mạch điện đơn giản".

Kĩ thuật

lắp mạch điện đơn giản (Tiết 1) I - mục tiêu

Sau bài học này, học sinh cần :

- Nắm đợc cấu tạo chính của mạch điện đơn giản. - Ghép đợc sơ đồ và lắp đợc mạch điện đơn giản.

- Rèn luyện tính cẩn thận, đảm bảo an toàn trong khi thực hành. II - tài liệu và phơng tiện

- Sơ đồ mạch điện đã ghép sẵn - Mạch điện đơn giản đã ghép sẵn. - Bộ lắp ghép mô hình điện.

III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu * Giới thiệu bài

- Nêu ứng dụng của mạch điện đơn giản trong cuộc sống : dùng để lắp đèn pin, quạt điện, đồ chơi trẻ em ...

- Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục đích tiết học.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét mẫu

- Cho học sinh quan sát sơ đồ mạch điện đơn giản và nêu vị trí các thiết bị điện trong sơ đồ mạch điện

? Để lắp đợc sơ đồ mạch điện đơn giản, em cần phải dùng bao nhiêu tấm ghép ?

- Cho học sinh quan sát mạch điện đơn giản. Sau đó đóng, ngắt mạch điện để học sinh quan sát hiện tợng xảy ra. ? Mạch điện đơn giản gồm những chi tiết và thiết bị điện nào ?

? Em có nhận xét gì về cách lắp mạch điện đơn giản ?

Hoạt động 2 : Hớng dẫn thao tác kĩ thuật

a) Chọn các chi tiết và các thiết bị điện

- Yêu cầu HS đọc nội dung I - SGK - Cho học sinh đọc tên các thiết bị điện và các chi tiết cần chọn ; chọn các tấm ghép để ghép sơ đồ.

b) Lắp ghép sơ đồ mạch điện đơn giản

- Yêu cầu học sinh quan sát hình 1 - SGK

- Cho 1 học sinh lên ghép các tấm ghép sơ đồ mạch điện

-Giáo viên quan sát uốn nắn cho học sinh.

c) Lắp ghép mạch điện đơn giản

? Mạch điện đơn giản gồm những thiết bị điện nào?

- Cần 12 tấm ghép

- Cầu chì, công tắc, bóng đèn điện, dây dẫn điện, pin, tấm đế.

- Cho học sinh trả lời ; học sinh khác nhận xét.

- 1 em lên chọn các thiết bị điện và các chi tiết ; 1 em chọn các tấm ghép để ghép sơ đồ mạch điện.

- Cả lớp quan sát và nhận xét cho bạn.

- Học sinh ghép các tấm ghép sơ đồ mạch điện đơn giản.

- Em khác nhận xét và bổ sung.

- Cho 1 học sinh đọc mục 3 phần a ; kết hợp quan sát hình 2. Cho 1 học sinh lên chọn các thiết bị điện và lắp ghép vào tấm đế.

- Gọi 1 học sinh lên lấy dây dẫn để nối mạch điện.

- Gọi 1 học sinh đọc bớc 3 mục 3 - SGK, hãy cho biết khi tắt công tắc thì hiện tợng gì xảy ra ? vì sao ?

- Giáo viên nhận xét chung.

d) Hớng dẫn tháo các chi tiết và thiết bị điện, xếp gọn vào hộp.

- Cho học sinh nêu thứ tự các bớc tháo gỡ các chi tiết và thiết bị điện ?

( Cho học sinh thực hiện thao tác tháo) - Gọi 1 học sinh đọc phần Ghi nhớ

SGK trang 98.

- Học sinh quan sát và nhận xét hiện t- ợng xảy ra.

- Học sinh nêu hiện tợng : bóng đèn điện không sáng vì không có nguồn điện đi đến bóng đèn.

- Gồm các bớc sau : + Tắt công tắc.

+ Tháo các dây dẫn điện. + Tháo các thiết bị điện. + Xếp gọn vào hộp

IV - Nhận xét - dặn dò

- Giáo viên nhận xét tinh thần, thái độ học tập của học sinh. - Tiếp tục chuẩn bị để giờ sau thực hành.

Kĩ thuật

lắp mạch điện đơn giản (Tiết 2) I - mục tiêu

Sau bài học này, học sinh cần : - Thực hành lắp mạch điện đơn giản.

- Ghép đợc sơ đồ và lắp đợc mạch điện đơn giản.

Một phần của tài liệu Giáo án kĩ thuật lớp 5 (Trang 25 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(44 trang)
w