Tầm nhìn 2020

Một phần của tài liệu Phân tích chiến lược kinh doanh cho Tập đoàn Truyền thông đa phương tiện VTC.pdf (Trang 34)

4. Định vị chiến lược của tập đoàn VTC

4.2 Tầm nhìn 2020

- Cung cấp nội dung số và cuộc sống số

- Trở thành nhà cung cấp dịch vụ CNTT và nội dung số 1 Asean

4.3 Mục tiêu chiến lƣợc

- Xây dựng 10 triệu ngôi nhà số tại Việt Nam - 1000 Triệu phú đô la/ 10.000 nhân viên

Các điểm mốc : 2006 100 tỷ 2007 300 tỷ 2008 1000 tỷ 2009 3000 tỷ 2010 9000 tỷ 2012 $1 tỷ 2015 >$2 tỷ Bảng 6: Các điểm mốc (Nguồn: Profile VTC)

5. Phân tích môi trƣờng kinh doanh của công ty 5.1 Môi trƣờng Vĩ mô Công nghệ Xã hội - Dân số Đ Quốc tế Năng lực của người cung cấp

Sự ganh đua của các công ty hiện có Năng lực của khách hàng mua

Nguy cơ cạnh tranh của sản phẩm thay thế

Nguy cơ của các đối thủ tiềm năng

Nguyễn Minh Tuấn – Lớp MBA – EV3 – HN

36

Hình 10: Mô hình PEST được sử dụng để phân tích môi trường vĩ mô (Nguồn: Giáo trình Quản trị chiến lược – Đại học Help, Malaysia)

Các yếu tố kinh tế

Viễn thông Việt Nam đã hội nhập quốc tế về công nghệ, dịch vụ và mô hình kinh doanh từ khá sớm. Về thị trường, Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ có hiệu lực từ năm 2001 cho phép Mỹ tham gia thị trường dịch vụ viễn thông Việt Nam nhưng thực tế chủ yếu vẫn chỉ có cạnh tranh trong nước. Tuy nhiên thời điểm Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức thương mại thế giới (WTO) ngày 7/11/2006, thị trường viễn thông Việt Nam đã là một thị trường có tính cạnh tranh cao trong hầu hết các loại hình dịch vụ.

Báo cáo chung cho thấy, các doanh nghiệp Viễn thông và Công nghệ Thông tin đã đạt mức tăng trưởng ngoạn mục, gần gấp 3 lần chỉ số GDP của Việt Nam năm 2010 (dự kiến sẽ đạt khoảng hơn 6,5%). (Nguồn Báo Dân trí)

Theo một thống kê của Bộ Thông tin và Truyền thông, đến nay, đã có 18,96% dân số Việt Nam sử dụng Internet. 100% các doanh nghiệp lớn, Tổng công ty, 98% trường phổ thông trung học, 50% trường trung học cơ sở đã kết nối Internet.Tốc độ phát triển CNTT bình quân hằng năm đạt 25-30%; doanh thu toàn ngành năm 2008 gần 5 tỷ USD, trong đó công nghệ phần mềm chiếm 950 triệu USD (Số liệu Bộ TT và TT). Môi trường CNTT và truyền thông là một lĩnh vực mới phát triển đầy tiềm năng đối với các công ty công nghệ nói chung và VTC nói riêng. Việc phát triển công nghệ cao được coi là mũi nhọn của nền công nghiệp Việt, đây vừa là cơ hội vừa là thách thức đối với VTC.

Yếu tố chính trị pháp luật

Môi trường chính trị – pháp luật bao gồm các hệ thống quan điểm đường lối chính sách của chính phủ, hệ thống pháp luật hiện hành, các xu hướng chính trị, ngoại giao của chính phủ và những diễn biến chính trị trong nước, trong khu vực và trên toàn thế giới. Các biến động về môi trường chính trị – pháp luật sẽ tạo cơ hội và rủi ro doanh nghiệp với các doanh nghiệp.

Môi trường pháp lý của Việt Nam còn thiếu và yếu, tuy nhiên trong quá trình hội nhập WTO, hành lang pháp lý về lĩnh vực điện tử đã được thiết lập thông qua các quy định được ban hành như:

- Luật CNTT (Số 67/2006/QH11 ngày 29/6/2006).

- Luật Giao dịch điện tử (Số 51/2005/QH11 ngày 29/11/2005)

- Nghị định Ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của cơ quan nhà nước (Nghị định số 64/2007/NĐ-CP ngày 10/4/2007).

- Nghị định Về giao dịch điện tử trong hoạt động ngân hàng (nghị định số 35/2007/NĐ-CP ngày 08/3/2007).

- Nghị định Quy định chi tiết thi hành luật giao dịch điện tử về chữ ký số và dịch vụ chứng thực chữ ký số (Nghị định số 26/2007/NĐ-CP ngày 15/02/2007). Đây là một trong những yếu tố mở rộng và thúc đẩy phát triển CNTT và truyền thông nói chung và các sản phẩm trực tuyến nói riêng.

Yếu tố văn hóa xã hội

Môi trường văn hóa xã hội bao gồm các chuẩn mực và các giá trị được chấp thuận và tôn trọng bởi một văn hóa hoặc một văn hóa cụ thể. Yếu tố văn hoá - xã hội tác động rất chậm đến doanh nghiệp.

Như đã trình bày ở trên, CNTT và truyền thông được du nhập vào Việt Nam khá sớm. Điện thoại và internet trở thành các cụm từ quen thuộc tại Việt Nam. Đối với xã hội Việt Nam nói riêng, thử bắt đầu tưởng tượng một ngày tất cả điện thoại đều ngưng hoạt động, các thành phố sẽ náo loạn, công việc bị ngưng trệ… thế nhưng chẳng ảnh hưởng gì đến vùng nông thông xa xôi. Internet cũng vậy là một phần không thể thiếu được đối với một cộng đồng này nhưng đối với số đông khác lại gần như chẳng có ý nghĩa gì ngoài mấy từ Internet nghe quen tai hàng ngày.

Internet và viễn thông ban đầu chỉ là cách thức giao tiếp/ liên lạc mới như gọi điện, email, fax... rồi hình thành một xã hội trong lòng xã hội. và đây trở thành một hình thức giao tiếp liên lạc không thể thiếu đối với cộng đồng người Việt tập trung ở các khu vực đô thị lớn.

Nguyễn Minh Tuấn – Lớp MBA – EV3 – HN

38

Đây chính là điểm thuận lợi đối với việc phát triển các sản phẩm trực tuyến do thói quen sử dụng internet của người dân đã thay đổi và ngày càng phổ biến.

5.2 Môi trƣờng Vi mô

Hình 11: Môi trường

Đến nay Việt Nam đã có 8 nhà khai thác có hạ tầng mạng (VNPT, SPT, Viettel, EVN Telecom, Hanoi Telecom, Vishipel, VTC và FPT Telecom, VDC…) cung cấp mọi loại dịch vụ bưu chính, viễn thông và công nghệ thông tin, ngoài ra có hàng trăm doanh nghiệp chỉ cung cấp dịch vụ viễn thông không có cơ sở hạ tầng mạng làm cho cạnh tranh trên thị trường ngày càng gay gắt và quyết liệt. Tuy nhiên theo phạm vi của đề tài, tôi chỉ tập trung nghiên cứu vào 2 đối thủ trực tiếp của VTC là Tập đoàn FPT và công ty dữ liệu điện toán VDC

Nhà cung cấp và các sản phẩm thay thế đa dạng do đặc thù của công nghệ thông tin là thay đổi liên tục.

Khách hàng thường là cá nhân tổ chức sinh sống tại các đô thị, khu công nghệ cao…. Hàn quốc và Trung quốc không phải là nhà cung cấp hang đầu

Sự ganh đua của các doanh nghiệp tương đương: K+, VTV… Khách mua hàng hầu hết là người thu nhập trung bình Các sản phẩm đầu thu phát KTS trên thị trường đa dạng phong phú

Nguy cơ từ đối thủ: VNPT, VDC, FPT

6. Vận dụng các công cụ trong việc phân tích chiến lƣợc cho tập đoàn:

6.1. Mô hình Delta và Bản đồ chiến lƣợc

Nguyễn Minh Tuấn – Lớp MBA – EV3 – HN

40

Hình 12: Mô hình Delta xây dựng chiến lược VTC hiện tại

Tập đoàn VTC

Tập đoàn đứng đầu về truyền thông và công nghệ kỹ thuật số

tại Việt Nam

Đội với công ty con

Tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lõi

- Là một doanh nghiệp CNTT phát triển đa sản phẩm hướng đến trở thành một tập đoàn CNTT và truyền thông hàng đầu ở Việt Nam

- Dịch vụ kết nối cộng đồng - Giá trị cốt lõi: Con người là trọng tâm của VTC

Các công việc kinh doanh

Tập trung vào mảnh lĩnh vực CNTT và truyền thông, phát triển đa sản phẩm: công nghệ phần mềm, giải trí trực tuyến, truyền hình trực tuyến, cuộc sống số…

Xác định khách hàng mục tiêu

- Xác định cụ thể khách hàng mục tiêu và chưa phân khúc khách hàng

- Còn dựa vào sự năng động của Lãnh đạo

Hiệu quả hoạt động

- Đã thực hiện liên kết liên doanh với các công ty trong nước và nước ngoài để tăng cường sức cạnh tranh. - Chưa tạo giá trị gia tăng lớn cho khách hàng

Xác định vị trí cạnh tranh

- Thị phần ổn định

- Mạng lưới cạnh tranh còn cao

- Cạnh tranh với doanh nghiệp lớn và hướng ra thị trường lân cận

Cơ cấu ngành

- Đa đối thủ cạnh tranh thực tại và tiềm năng - Có nhiều Tập đoàn và doanh nghiệp (200)

4 Quan điểm khác nhau

Tài chính, Khách hàng, Quá trình nội bộ, Học hỏi và phát triển

Ma trận kết hợp và ma trận hình cột

Nguyễn Minh Tuấn – Lớp MBA – EV3 – HN

42

Khách hàng đa dạng, nhiều lĩnh vực

Nâng cao sự thỏa mãn

khách hàng Chưa lựa chọn, xác định khách hàng mục tiêu Giải pháp giá trị khách hàng Về mặt tài chính Về mặt khách hàng Về mặt nội tại Về khả năng học hỏi và phát triển

Quy trình quản lý hoạt động

- Cấu trúc quản lý thiếu tập trung - Còn thiếu nhất quán

Quy trình quản lý khách hàng

- Chưa phân đoạn khách hàng và xác định khách hàng mục tiêu

Quy trình cải tiến

- Học tập công nghệ nước ngoài

- Có các bộ phận nghiên cứu khoa học. - Khoa học trong quản lý còn yếu

Quy trình điều tiết và xã hội

- Tạo nhiều việc làm cho xã hội - Chú trọng đến giáo dục - Quan tâm đến hoạt động xã hội Xây dựng tác phong công

nghiệp và văn hóa Doanh nghiệp

Đội ngũ lãnh đạo năng động, có tầm nhìn, trình độ cao

Làm việc theo nhóm và khả năng tương tác còn yếu

Nâng cao giá trị cổ đông dài hạn

Chi phí còn cao trực tuyến 74%, phần mềm Doanh thu từ các sản phẩm 20%, 6% từ hoạt động khác

Tham gia đầu tư, góp vốn vào nhiều lĩnh vực liên

quan chuyên ngành

Tạo ra những nguồn thu nhập mới

6.2. Ma trận các yếu tố bên ngoài và bên trong 6.2.1 Ma trận yếu tố bên ngoài 6.2.1 Ma trận yếu tố bên ngoài

4: phản ứng tốt, 3: phản ứng khá, 2: phản ứng trung bình, 1: phản ứng kém

Bảng 7:Ma trận yếu tố bên ngoài

(Bảng tin được cung cấp từ Phòng Marketing – VTC)

Yếu tố ảnh hƣởng Tầm quan trọng Phân loại điểm Điểm quan trọng

Tỉ giá 0.12 4 0.48

Tốc độ tăng trưởng kinh

tế 0.05 2 0.10 Lạm phát 0.10 2 0.20 Lãi suất 0.04 3 0.12 Chu kì kinh tế 0.10 1 0.10 Minh bạch 0.20 2 0.40 Việc làm 0.08 3 0.24 CPI 0.05 3 0.15 Dân số 0.03 2 0.06 Cạnh tranh 0.15 4 0.60 Tiết kiệm 0.10 2 0.20 1,00 2.65

Nguyễn Minh Tuấn – Lớp MBA – EV3 – HN 44 6.2.2 Ma trận hình ảnh cạnh tranh Yếu tố FPT VDC Tầm quan trọng Phân loại điểm Điểm quan trọng Tầm quan trọng Phân loại điểm Điểm quan trọng Thị phần 0.20 3 0.60 0.20 2 0.40 Khả năng cạnh tranh về giá 0.08 1 0.08 0.08 2 0.16 Vị trí tài chính 0.15 3 0.45 0.15 3 0.45 Chất lượng sản phẩm 0.18 3 0.54 0.18 3 0.54 Lòng trung thành của khách hàng 0.13 2 0.26 0.13 2 0.26 Nhãn hiệu được ưa thích 0.21 3 0.63 0.21 2 0.42 Dịch vụ hậu mãi 0.05 2 0.10 0.05 2 0.10 1.00 2.66 1.00 2.33

Hạng 1: 3 điểm, hạng 2: 2 điểm, hạng 3: 1 điểm

Bảng 8:Ma trận hình ảnh cạnh tranh

6.2.3 Ma trận SWOT

Ma trận SWOT Cơ hội (O)

- Ngành CNTT và TT đang phát triển rất mạnh.

- Thị trường trong và ngoài nước còn nhiều tiềm năng (do quá trình quốc tế hóa và quá trình hội nhập).

- Kinh tế xã hội phát triển, thu nhập tăng, sức mua tăng

- Cuộc sống trong nước ngày một hiện đại

Đe dọa (T)

- Đối thủ cạnh tranh mạnh

- Yêu cầu của khách hàng ngày càng cao

- Cạnh tranh sẽ trở nên gay gắt hơn sau các hiệp định thương mại và sau hội nhập AFTA.

- Thị trường nước ngoài sẽ khó khăn hơn do sản phẩm hầu hết không phải do trong nước phát triển - Lạm phát và tỷ giá

không ổn định

Mặt mạnh (S)

- Ứng dụng KHKT cho các lĩnh vực truyền thông đã đạt được hiệu quả.

- Nghiên cứu thành công một số phần mềm và công nghệ thay thế nhập khẩu

- Nguồn lao động dồi dào - Khả năng vay vốn cao.

Phối hợp S/O

- Tận dụng tối đa các thành tựu KHKT mới vào sản phẩm.

- Xây dựng các dự án về công nghiệp mới, về máy móc thiết bị .. thu hút vốn đầu tư.

- Đẩy mạnh xuất khẩu giành giật thị trường lân cận

Phối hợp S/T

- Nâng cao hiệu quả quản lý, tiết kiệm chi phí giảm giá thành sản phẩm để cạnh tranh với các doanh nghiệp trong ngành. - Thay đổi cơ cấu sản

phẩm tìm ra nhiều sản phẩm mới.

- - Thúc đẩy hoạt động Marketing, nghiên cứu

Nguyễn Minh Tuấn – Lớp MBA – EV3 – HN 46 - Sản phẩm ngày càng có uy tín và được các tổ chức quốc tế thừa nhận - Các đơn vị thành viên

phân bố dàn trải và liên tục phát triển.

- Các chỉ tiêu của VTC luôn đạt mức cao

- Nâng cao chất lượng sản phẩm, cải tiến các chức năng để cạnh tranh trong nước.

thị trường.

Mặt yếu (W)

- Công nghệ thiết bị đa phần ở mức trung bình khu vực

- Giá cả cao, khả năng cạnh tranh của SP thấp. - Chưa có nhiều sản phẩm

mới so với thị trường nước ngoài - Tay nghề, trình độ người lao động còn thấp so với khu vực - Rào cản pháp lý Phối hợp W/O

- Đầu tư cơ sở hạ tầng, máy móc nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm.

- Lựa chọn những dự án đầu tư có hiệu quả..

Phối hợp W/T

- Nghiên cứu, ứng dụng thành tựu KHKT mới thay thế nhập khẩu. - Chiến lược hạ giá thành

sản phẩm đối với các mặt hàng tiêu dùng thông dụng trong nước.

6.3 Các công cụ khác. (Mô hình cạnh tranh 5 áp lực) Áp lực cạnh tranh trong nội bộ ngành: Áp lực cạnh tranh trong nội bộ ngành:

2003 2004 2005 2006 2007 2008 Tăng trưởng CNTT 28.8% 33.3% 20.9% 22.6% 22.1% 21.7% Tăng trưởng GDP 7.3% 7.8% 8.4% 8.2% 8.5% 6.2% Bảng 9:Tốc độ phát triển ngành 0.0% 5.0% 10.0% 15.0% 20.0% 25.0% 30.0% 35.0% 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Tăng trưởng CNTT Tăng trưởng GDP Hình 14:Tốc độ phát triển ngành

(Bảng tin được cung cấp từ Phòng Marketing – VTC)

Nhu cầu: Do áp lực của những khó khăn kinh tế trong giai đoạn hiện nay bắt buộc doanh nghiệp phải nâng cao hiệu quả kinh doanh, phải nắm bắt thông tin thị trường nhằm cắt giảm chi phí sản xuất và dự báo xu hướng phát triển trong tương lai. Vì vậy “Ngành công nghệ thông tin - truyền thông phải nắm lấy thời cơ này, cùng với các ngành kinh tế, cung cấp thông tin cho nhà sản xuất” (Nguyễn Thiện Nhân). Chính vì thế mà theo dự báo của nhiều chuyên gia, tốc độ tăng trưởng ngành tiếp tục duy trì ở mức từ 20% đến 25% trong những năm tới và dự kiến sẽ đạt 10% GDP vào năm 2010. Cấu trúc ngành: ngành tập trung do VTC được coi là doanh nghiệp lớn về Công nghệ Truyền thông tại VN và chiếm thị phần khá lớn trong các lĩnh vực kinh doanh. Tuy nhiên, mặc dù rào cản gia nhập ngành là cao (vốn lớn, công nghệ cao…) nhưng vẫn có nhiều doanh nghiệp gia nhập ngành.

Nguyễn Minh Tuấn – Lớp MBA – EV3 – HN

48

Nhà cung cấp chủ yếu đối với các sản phẩm công nghệ của VTC, FPT và VDC đến từ Anh, Mỹ (đối với hệ thống máy chủ, đường truyền dữ liệu, đầu thu phát…), Hàn quốc, Trung Quốc (đối với các sản phẩm trực tuyến).

Dù có 6000 doanh nghiệp đang hoạt động trong lĩnh vực CNTT, tuy nhiên các sản phẩm của VTC tập trung vào cuộc sống số phổ biến đối với mọi công dân như truyền thông, truyền hình kỹ thuật số, các giải pháp trực tuyến, giải trí trực tuyến… đây là mảng lĩnh vực liên quan đến truyền thông nhiều hơn và không phải doanh nghiệp nào cũng được cấp phép trong lĩnh vực truyền thông nên có áp lực từ các sản phẩm thay thế tương tự, nhưng truyền thông, truyền hình không có nhiều đối thủ.

KSF/ Số đo sức cạnh tranh VTC FPT VDC

Chất lượng/ Hiệu quả hoạt động của sản phẩm

Một phần của tài liệu Phân tích chiến lược kinh doanh cho Tập đoàn Truyền thông đa phương tiện VTC.pdf (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(59 trang)