Phântích cơ cấu nguồn vốn

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả sử dụng các nguồn lực tài chính tại bưu điện tỉnh vĩnh long.pdf (Trang 69 - 76)

Bảng 10 : Phân tích cơ cấu nguồn vốn Bưu điện Vĩnh Long năm 2000

Đầu năm Cuối kỳ Cuối kỳ/Đầu năm Chỉ tiêu Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) A. NỢ PHẢI TRẢ 111,669,823,394 78.17 116,593,528,818 70.88 4,923,705,424 22.75 I. Nợ ngắn hạn 105,551,750,956 73.89 97,826,218,694 59.47 -7,725,532,262 -35.70 II. Nợ dài hạn 209,113 0.00 12,675,516,988 7.71 12,675,307,875 58.57 III. Nợ khác 6,117,863,325 4.28 9,091,793,136 5.53 2,973,929,811 13.74 B. NGUỒN VỐN CSH 31,183,922,041 21.83 47,903,214,693 29.12 16,719,292,652 77.25 I. Nguồn vốn – Quỹ 31,183,922,041 21.83 47,903,214,693 29.12 16,719,292,652 77.25

II. Nguồn kinh phí 0.00 0.00 0 0.00

CỘNG NGUỒN VỐN 142,853,745,435 100.00 164,496,743,511 100.00 21,642,998,076 100.00

Trong năm 2000, tổng nợ phải trả của đơn vị mặc dủ tăng về số tuyệt đối tăng 4.923.705.424 đồng (116.593.528.818 – 111.669.823.394) nhưng lại giảm về tỷ trọng (70,88% thời điểm cuối năm so với 78,17% vào thời điểm đầu năm). Trong đó đặc biệt là việc giảm các khoản nợ ngắn hạn cả về số tuyệt đối lẫn tỷ trọng, nợ dài hạn tăng nhưng không đáng kể điều này tạo điều kiện cho đơn vị có thể dễ dàng hơn trong việc thanh toán các khoản nợ sau này. Nguồn vốn chủ sỡ hữu của đơn vị chủ yếu từ nguồn vốn và quỹ của đơn vị tăng mạnh so với đầu năm về số tuyệt đối lẫn tỷ trọng (16719292652 đồng và tỷ trọng tăng trong tổng nguồn vốn 77,25%) mặc dù không ở mức cao nhưng vẫn tạo cho đơn vị có một khả năng lớn trong việc đảm bảo cho khả năng tài trợ trong thời gian sắp tới.

SVTH : Lê Nhật Trường Chinh 64 GVHD : Ths Dương Nguyễn Uyên Minh Biểu 7 : Cơ cấu nguồn vốn đầu năm 2000 của Bưu điện Vĩnh Long

Cơ cấu nguồn vốn đầu năm 2000

78% 22%

NỢ PHẢI TRẢ NGUỒN VỐN CSH

Biểu 8 : Cơ cấu nguồn vốn cuối năm 2000 của Bưu điện Vĩnh Long

Cơ cấu nguồn vốn cuối năm 2000

71% 29%

NỢ PHẢI TRẢ NGUỒN VỐN CSH

Biểu 9 : Cơ cấu nguồn vốn cuối năm 2001 của Bưu điện Vĩnh Long.

Cơ cấu nguồn vốn cuối năm 2001

73% 27%

NỢ PHẢI TRẢ NGUỒN VỐN CSH

Bảng 11 : Bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn Bưu điện tỉnh Vĩnh Long năm 2001

Đầu năm Cuối kỳ Cuối kỳ/Đầu năm Chỉ tiêu Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) A. NỢ PHẢI TRẢ 116,593,528,818 70.88 136,938,115,265 73.10 20344586447 89.10 I. Nợ ngắn hạn 97,826,218,694 59.47 111,627,506,278 59.59 13801287584 60.44 II. Nợ dài hạn 12,675,516,988 7.71 16,984,837,004 9.07 4309320016 18.87 III. Nợ khác 6,091,793,136 3.70 8,325,771,983 4.44 2233978847 9.78 B. NGUỒN VỐN CSH 47,903,214,693 29.12 50,392,972,390 26.90 2489757697 10.90 I. Nguồn vốn – Quỹ 47,903,214,693 29.12 50,392,972,390 26.90 2489757697 10.90

II. Nguồn kinh phí 0.00 0.00 00000 0.00

CỘNG NGUỒN

VỐN 164496743511 100.00 187331087655 100.00 22834344144 100.00

Ta thấy rằng trong năm 2001, tổng nợ phải trả của đơn vị tăng lên cả về số tuyệt đối lẫn tỷ trọng phần tăng nợ phải trả chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu tài sản của đơn vị (chiếm 89,10%). Trong đó chủ yếu từ các khoản nợ ngắn hạn của đơn vị, phần nợ dài hạn và nợ khác cũng tăng nhưng không đáng kể. Về nguồn vốn, nguồn vốn của Bưu điện chủ yếu hình thành từ các nguồn vốn và các quỹ của đơn vị, mặc dù tăng về số tuyệt đối (tăng 2489757697 đồng) nhưng lại giảm về tỷ trọng ở thời điểm cuối kỳ trong năm, điều này co thể là một trở ngại không nhỏ trong việc tự đảm bảo về nguồn vốn cho hoạt động của đơn vị.

SVTH : Lê Nhật Trường Chinh 66 GVHD : Ths Dương Nguyễn Uyên Minh Bảng 12 : Phân tích cơ cấu nguồn vốn Bưu điện tỉnh Vĩnh Long năm 2002

Đầu năm Cuối kỳ Cuối kỳ/Đầu năm Chỉ tiêu Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) A. NỢ PHẢI TRẢ 136938115265 73.10 176659703821 76.93 39721588556 93.87 I. Nợ ngắn hạn 111627506278 59.59 137518888142 59.88 25891381864 61.19 II. Nợ dài hạn 16984837004 9.07 24286031215 10.58 7301194211 17.25 III. Nợ khác 8325771983 4.44 14854784464 6.47 6529012481 15.43 B. NGUỒN VỐN CSH 50392972390 26.90 52986700046 23.07 2593727656 6.13 I. Nguồn vốn – Quỹ 50392972390 26.90 46561397046 20.28 -3831575344 -9.05 II. Nguồn kinh phí 3309930835 1.77 6425303000 2.80 3115372165 7.36 CỘNG NGUỒN

VỐN 187331087655 100.00 229646403867 100.00 42315316212 100.00

Bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn cho thấy tổng nợ phải trả so với đầu kỳ tăng về cả số tuyệt đối lẫn tỷ trọng, phần tăng này chiếm tỷ trọng cao nhất trong tất cả các phần tăng nguồn vốn của Bưu điện. Trong đó các khoản nợ ngắn hạn, dài hạn, nợ khác đều tăng cho thấy Bưu điện đã tích cực trong việc chiếm dụng vốn. Nguồn vốn chủ sỡ hữu mặc dù tăng về số tuyệt đối nhưng lại giảm về tỷ trọng (23,07% so với 26,90%) ảnh hưởng nhiều nhất từ nguồn vốn và quỹ của Bưu điện.

Biểu 10 : Cơ cấu nguồn vốn cuối năm 2002 của Bưu điện Vĩnh Long .

Cơ cấu nguồn vốn cuối năm 2002

77% 23%

NỢ PHẢI TRẢ NGUỒN VỐN CSH

Căn cứ vào các bảng trên ta đánh giá việc tăng giảm của Cơ cấu nguồn vốn trong giai đoạn 2000 – 2002

Bảng 13 : Phân tích định gốc cơ cấu nguồn vốn qua các năm của Bưu điện Vĩnh Long

Đầu năm 2000 Cuối năm 2000 Cuối năm 2001 Cuối năm 2002 A. NỢ PHẢI TRẢ 111.669.823.394 116.593.528.818 136.938.115.265 176.659.703.821 Chênh lệch gốc 0 (100%) 4.923.705.424 (104%) 25.268.291.871 (123%) 64.989.880.427 (158%) I. Nợ ngắn hạn 105.551.750.956 97.826.218.694 111.627.506.278 137.518.888.142 Chênh lệch gốc 0 (100%) -7.725.532.262 (93%) 6.075.755.322 (106%) 31.967.137.186 (130%) II. Nợ dài hạn 209.113 12.675.516.988 16.984.837.004 24.286.031.215 Chênh lệch gốc 0 (100%) 12.675.307.875 (6061563%) 16.984.627.891 (8122325%) 24.285.822.102 (11613831%) III. Nợ khác 6.117.863.325 9.091.793.136 8.325.771.983 14.854.784.464 Chênh lệch gốc 0 (100%) 2.973.929.811 (149%) 2.207.908.658 (136%) 8.736.921.139 (243%) B. NGUỒN VỐN CSH 31.183.922.041 47.903.214.693 50.392.972.390 52.986.700.046 Chênh lệch gốc 0 (100%) 16.719.292.652 (154%) 19.209.050.349 (162%) 21.802.778.005 (170%)

Mặc dù trong các năm qua cơ cấu nguồn vốn không thay đổi nhiều nhưng ta vẫn nhận thấy rằng đồng hành với việc tăng nguồn vốn chủ sỡ hữu thì các khoản nợ của Bưu điện cũng tăng theo, tăng mạnh nhất là phần nợ dài hạn của Bưu điện, trong năm 2000 phần này chỉ ở mức 209.113 đồng nhưng đến cuối năm 2002 tổng số nợ dài hạn của Bưu điện lại tăng lên đến 24.285.822.102 đồng. Việc chiếm dụng các khoản nợ là một trong những biện pháp để tăng hiệu quả sử dụng các nguồn lực tài chính và hiệu quả sản xuất kinh doanh nhưng mặt khác nó sẽ gây khó khăn trong việc thanh toán các khoản nợ do Bưu điện chiếm dụng nhiều quá. Ta phân tích tỷ suất tài trợ để đánh giá khả năng tự đảm bảo cho các khoản đầu tư của Bưu điện như thế nào trong những năm vừa qua.

SVTH : Lê Nhật Trường Chinh 68 GVHD : Ths Dương Nguyễn Uyên Minh

Tỷ suất tài trợ = Nguồnvốnchủ Tổngsỡsốhữunguồn(mụcvốnB,NguồnVốn)

- Năm 2000

Thời điểm đầu năm = 14285374543118392204351 = 0,22 (22%) Thời điểm cuối năm = 16449674354790321469113 = 0,29 (29%)

Mặc dù so với với thời điểm đầu năm tỷ suất tài trợ đã tăng nhưng khả năng tự đảm bảo về vốn của Bưu điện vẫn còn ở mức thấp cho thấy Bưu điện vẫn phải chịu sức ép từ các khoản nợ vay và các khoản chiếm dụng trong năm 2000.

- Năm 2001

Thời điểm đầu năm = 16449674354790321469113 = 0,29 (29%) Thời điểm cuối năm =

55 1873310876

0 5039297239

= 0,27 (27%)

Tỷ trọng nguồn vốn chủ sỡ hữu năm 2001 cuối năm so với đầu năm giảm đã ảnh hưởng đến tỷ suất tài trợ của đơn vị mặc dù về số tuyệt đối nguồn vốn chủ sỡ hữu cuối năm tăng lên, điều này làm cho khả năng tự đảm bảo về nguồn vốn cho các hoạt động của Bưu điện gặp nhiều trở ngại.

- Năm 2002

Thời điểm đầu năm =

55 1873310876

0 5039297239

= 0,27 (27%) Thời điểm cuối năm =

67 2296464038

6 5298670004

= 0,23 (23%)

Như vậy so với đầu năm, tỷ trọng nguồn vốn chủ sở hữu giảm so với đầu năm làm cho tỷ suất tài trợ của đơn vị cũng giảm 0,04 (0,23 so với 0,27) cho thấy mức độ độc lập về vốn của Bưu điện đang theo chiều hướng không được tốt, điều này cần phải được xem xét trong các kế hoạch sản xuất kinh doanh sắp tới của Bưu điện.

Bảng 14 : Bảng phân tích định gốc tỷ suất tài trợ của Bưu điện Vĩnh Long Ta chọn thời điểm đầu năm 2000 làm thời điểm gốc cho việc phân tích, ta có bảng sau :

Đầu năm 2000 Cuối năm 2000 Cuối năm 2001 Cuối năm 2002

Tỷ Suất Tài Trợ 0,22 0,29 0,27 0,23

Chênh Lệch Gốc 0 (0%) 0,07 (133,40%) 0,05 (123,69%) 0,01 (105,36%)

Qua việc phân tích tỷ suất tài trợ ở trên ta thấy rằng khả năng tự tài trợ, tự đảm bảo về vốn của Bưu điện đang ở mức rất thấp, do đó Bưu điện cũng cần xem lại cách bố trí cơ cấu các nguồn vốn hợp lý hơn mà chủ yếu là phải tăng tỷ trọng của nguồn vốn chủ sỡ hữu. Cũng căn cứ vào bảng phân tích trên ta thấy rằng dẫu có tăng về số tuyệt đối lẫn tương đối nhưng tỷ suất tự tài trợ của Bưu điện lại có xu hướng giảm trong giai đoạn 2000 – 2002, đây là vấn đề Bưu điện cần phải lưu ý vì nó sẽ gây khó khăn trong việc thanh toán các khoản nợ của Bưu điện trong thời gian sắp tới. Sự biến động của tỷ suất tài trợ được biểu diễn bằng sơ đồ như sau :

Biểu 11 : Phân tích tỷ suất tài trợ của Bưu điện Vĩnh Long.

0 20 40 60 80 100 Đầu năm 2000 Cuối năm 2000 Cuối năm 2001 Cuối năm 2002

Tỷ suất tài trợ của Bưu điện Vĩnh Long

Tổng cộng nguôn vốn

Nguồn vốn chủ sỡ hữu

SVTH : Lê Nhật Trường Chinh 70 GVHD : Ths Dương Nguyễn Uyên Minh

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả sử dụng các nguồn lực tài chính tại bưu điện tỉnh vĩnh long.pdf (Trang 69 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)