Lấy và dựng các đường đặc tính U, I, n= f(M).

Một phần của tài liệu Báo cáo máy điện- Cấu tạo của máy điện một chiều (Trang 30 - 35)

IV. Nhận xét bài thí nghiệm :

4. Lấy và dựng các đường đặc tính U, I, n= f(M).

Thực hiện các bước sau :

- Khởi động động cơ, điều chỉnh tốc độ động cơ đến khoảng 4000 vòng/ phút. - Chọn phần mềm ActiveDrive

- Chọn Setting  Mode  Torque Control. - Chọn View  Measured ..

- Chọn các thông số cần đo ( M, n, U, I ). - Ấn nút “Run”

- Chọn Start / Stop

- Chọn Setpoint  lần lượt đặt các giá trị Mômen đã chọn như trong Bảng 2  Enter

- Các số liệu được ghi vào Bảng 5.2

Bảng 5.2

M ( Nm) 0 0.3 0.5 0.7 0.8

n (vg/ph) 3450 1850 1330 1030 898

U (V) 205 201 199 197 196

I (A) 0.5 0.9 1.1 1.3 1.4

Đường đặc tính tốc độ theo Mômen : n = f(M).

Nhận xét :

- Từ M = P / 2nπ  n = P / 2πM. Nhìn chung khi M tăng thì n giảm và ngược lại. - Tuy nhiên do trong máy còn có mômen quán tính khi quay nên quan hệ sẽ không

phải là tuyến tính mà là đường cong.

Đồ thị 5.2.2

Nhận xét :

- Do M = P / ω = ( U.I / 2nπ ).60  U = 2nπ .M / 60.I  Khi M tăng thì U cũng sẽ tăng theo. Nếu như 2nπ / 60.I là không đổi trong suốt quá trình.

- Nhưng do M↑ tăng cũng kéo theo làm giảm n↓ ( M, n ngược nhau). Đây chính là nguyên nhân khiến cho đường đặc tính có dạng như hình vẽ : M tăng mà U lại giảm.

Đường đặc tính dòng điện theo Mômen: I = f(M). Đồ thị 5.2.3

Nhận xét :

- Từ M = P / ω = ( U.I / 2nπ ).60  I = 2nπ .M / 60.U . Khi M tăng thì I sẽ giảm. Tuy nhiên I lại phụ thuộc vào n nữa, khi M tăng sẽ có tác động cản khiến cho n giảm xuống.  Quan hệ I = f(M) không phải là tuyến tính mà có dạng cong. - Do P = const nên khi M tăng thì  U giảm  I tăng và ngược lại.

5. Lấy các đường đặc tính U, I, M = f(n) và η , P1 , P2 = f(n) nhờ động cơ Servo và phần mềm ActiveDrive: Servo và phần mềm ActiveDrive:

Một phần của tài liệu Báo cáo máy điện- Cấu tạo của máy điện một chiều (Trang 30 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(37 trang)
w