Trình độ chuyên mơn nghiệp vụ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp hoàn thiện quản trị nguồn nhân lực tại công ty cổ phần công nghiệp và xuất nhập khẩu cao su.pdf (Trang 52 - 60)

( Nguồn : Phịng Tổ chức-Hành chánh Cơng ty )

Nhận xét:

Lực lượng lao động trước khi được tuyển dụng vào Cơng ty đa số chỉ là la

( Nguồn : Phịng Tổ chức-Hành chánh Cơng ty )

Nhận xét:

Trình độ chuyên mơn nghip v

11.6% 13.8% 3.3% 34.1% 75.6% 8.5% 1.1% 1.2% 3.2% 28.4% 13.9% 5.3%

Trước khi vào Cơng ty Trình độ hiện nay

Lao động phổ thơng Cơng nhân kỹ thuật Trung cấp kỹ thuật Cao đẳng

Đại học , trên Đại học Cơng nhân bậc 1 Cơng nhân bậc 2 Cơng nhân bậc 3 Cơng nhân >= bậc 4

- Lực lượng lao động trước khi được tuyển dụng vào Cơng ty đa số chỉ là lao

động phổ thơng (75,6%). Đây là một trở ngại lớn cho Cơng ty, phải tốn chi phí nhiều cho việc đào tạo nghề ban đầu.Tuy nhiên, đối với ngành chế biến gỗ, da giày và cao su kỹ thuật thì chủ yếu lao động được đào tạo tại chỗ, mặc dù vậy nhưng cũng ảnh hưởng rất nhiều đến kế hoạch sản xuất và chất lượng sản phẩm. - Số lao động được đào tạo trước khi vào Cơng tyquá ít, nhất là lao động trực tiếp

sản xuất chỉ chiếm 20,1% (cơng nhân 8,5%, trung cấp kỹ thuật 11,6%). Ngồi ra, trình độ cao đẳng và đại học chỉ chiếm 4,3% (cao đẳng 1,1%, đại học 3,2%). Vì thế, sẽảnh hưởng rất lớn đến ổn định và phát triển Cơng ty .

- Hiện nay, theo kết quả thống kê ta thấy rằng, số lao động trực tiếp sản xuất ra sản phẩm cĩ bậc thợ thấp quá nhiều (bậc 1 và bậc 2 chiếm 62,5%). Số lượng cơng nhân cĩ tay nghề cao chiếm tỷ lệ quá ít (bậc 4 trở lên chiếm 5,3%). Đây là một thách thức lớn của Cơng ty trong việc nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm phế phẩm cũng như đáp ứng yêu cầu đổi mới, cải tiến quy trình sản xuất theo hướng phát triển, hội nhập khu vực và quốc tế trong ngành cơng nghiệp chế

biến gỗ, giày dép và sản phẩm cao su kỹ thuật, địi hỏi Cơng ty phải ra sức củng cố và quan tâm nhiều hơn nữa trong việc kèm cặp, bồi dưỡng, đào tạo đội ngũ

lao động này mới mong đáp ứng được yêu cầu của hoạt động sản xuất- kinh doanh của Cơng ty. Bên cạnh đĩ, lực lượng lao động cĩ trình độ cao đẳng, đại học lại quá ít, cũng là một trở ngại lớn trong cơng tác tổ chức và quản lý cũng như trong cơng tác hoạch định chiến lược kinh doanh cho Cơng ty. Vì thế, Cơng ty cổ phần Cơng nghiệp và Xuất nhập khẩu Cao su phải chú trọng cơng tác tuyển dụng, thu hút nguồn lao động cĩ trình độ cao cũng như cơng tác đào tạo và phát triển nhân lực hiện cĩ.

Về thâm niên cơng tác

Theo bảng thống kê, ta cĩ thời gian thâm niên cơng tác tại Cơng ty cổ phần Cơng nghiệp và Xuất nhập khẩu Cao su như sau:

Trung bình : 2,57 Độ lệch tiêu chuẩn : 1,37

Ta thấy rằng thời gian trung bình cơng tác của lao động Cơng ty cổ phần Cơng nghiệp và Xuất nhập khẩu Cao su là 2,57 năm.Tuy nhiên, độ lệch tiêu chuẩn quá cao 1,3 nghĩa là sự cách biệt giữa thời gian của số người làm việc lâu và mới tuyển so với số trung bình là quá lớn. Điều này cho ta thấy mức độổn định lao động của Cơng tycổ

phần Cơng nghiệp và Xuất nhập khẩu Cao su rất thấp.

Hơn nữa, theo kết quả phỏng vấn cán bộ tổ chức nhân sự của Cơng ty, biết được rằng số lao động biến động hàng năm (số tuyển dụng và số nghỉ việc) là:

Bảng 2.6 Số lao động tuyển dụng và nghỉ việc hàng năm (người). Năm 2005 6 Tháng đầu năm 6 Tháng cuối năm Tổng số tuyển trong kỳ Tổng số nghỉ trong kỳ Tổng số tuyển trong kỳ Tổng số nghỉ trong kỳ 140 125 170 156 Năm 2006 6 Tháng đầu năm 6 Tháng cuối năm Tổng số tuyển trong kỳ Tổng số nghỉ trong kỳ Tổng số tuyển trong kỳ Tổng số nghỉ trong kỳ 260 228 280 244 Năm 2007 6 Tháng đầu năm 6 Tháng cuối năm

Tổng số

tuyển trong kỳ nghTỉổ trong kng số ỳ tuyTển trong kổng số ỳ nghTỉổ trong kng số ỳ

160 192 156 128 Năm 2008 6 Tháng đầu năm 6 Tháng cuối năm Tổng số tuyển trong kỳ Tổng số nghỉ trong kỳ Tổng số tuyển trong kỳ Tổng số nghỉ trong kỳ 128 100

(Nguồn: Cơng ty cổ phần Cơng nghiệp và Xuất nhập khẩu Cao su cung cấp)

Biểu đồ 2.6 Số lao động tuyển dụng và nghỉ việc hàng năm. 140 125 170 156 260 228 280 244 160 192 156 128 128 100 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Tổng số tuyển trong kỳ Tổng số nghỉ trong kỳ Tổng số tuyển trong kỳ T trong kổng sốỳ nghỉ 6 tháng đầu năm 6 tháng cuối năm

( Nguồn : Phịng Tổ chức-Hành chánh Cơng ty ) Nhận xét:

Qua kết quả trên ta thấy, sự ổn định của lực lượng lao động Cơng ty cổ phần Cơng nghiệp và Xuất nhập khẩu Cao su 3 năm qua khơng ổn định, số lượng lao động tuyển dụng và nghỉ việc gần ngang bằng nhau. Vì thế, Cơng ty cổ phần Cơng nghiệp và Xuất nhập khẩu Cao su đã gặp rất nhiều khĩ khăn về lao động, gây trở ngại khơng nhỏ

trong việc giữ vững và nâng cao chất lượng sản phẩm, cũng như thực hiện mục tiêu chiến lược của ngành về phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong giai

đoạn 2006-2010.

Đặc điểm về mức độ quan tâm của Cơng ty cổ phần Cơng nghiệp và Xuất nhập khẩu Cao su đối với người lao động

Theo kết quả thống kê của một số tiêu chí liên quan đến mức độ quan tâm của Cơng ty đối với hoạt động của Cơng ty và người lao động như sau:

Trung bình Độ lệch tiêu chuẩn - Cơng tác quản lý Cơng ty 1.31 0.61

- Quan tâm về hoạt động sản xuất 1.57 0.63 - Vềđiều kiện làm việc của người lao động 1.40 0.64 - Năng lực làm việc của người lao động 1.06 0.60 - Về chất lượng sản phẩm 1.17 0.67

Các mục hỏi trên cĩđộ tin cậy Cronbach Alpha là 0.77 nên mức độ chặt chẽ

các mục hỏi tương quan tương đối tốt, chấp nhận được.

Nhận xét:

Qua các giá trị trung bình cĩđược thì mức độ quan tâm của Cơng tycổ phần Cơng nghiệp và Xuất nhập khẩu Cao su đối với các vấn đề trên ở mức độ trung bình (nằm trong mức 1-2). Riêng về cơng tác quản lý, hoạt động sản xuất và điều kiện làm việc, mức độ quan tâm của Cơng tythấp hơn tiêu chí năng lực làm việc và chất lượng sản

phẩm. Vì thế, trong thời gian tới, Cơng ty cổ phần Cơng nghiệp và Xuất nhập khẩu Cao su cần phải chú trọng các vấn đề cịn ở mức trung bình thấp.

Quá trình làm việc của người lao động: Các tiêu chí liên quan:

Trung bình Độ lệch tiêu chuẩn

- Hứng thú trong cơng việc 1.01 0.62 - Năng suất lao động 1.23 0.58 - Đủ năng lực làm việc 0.96 0.55 - Thái độ làm việc 1.53 0.52

- Chấp hành nội quy, pháp luật lao động 0.99 0.57

Độ tin cậy Cronbach Alpha là 0.73 nên mức độ chặt chẽ các mục hỏi tương quan tương đối tốt, chấp nhận được.

Nhận xét:

Trong các vấn đề trên ta thấy rằng lao động của Cơng ty cĩ năng lực làm việc và chấp hành nội quy, pháp luật lao động ở mức tốt (nằm trong mức 0-1). Đây là một lợi thế của Cơng tykhi thực hiện các chủ trương của Hội đồng quản trị và đại hội đồng cổ đơng Cơng tygiao.Tuy nhiên, thái độ làm việc và năng suất lao động ở mức trung bình (nằm trong mức 1-2).Vì thế, cần tăng cường cơng tác giáo dục tư tưởng tinh thần làm việc cho người lao động, đồng thời phải ra sức củng cố lĩnh vực đào tạo để nâng cao tay nghề nhằm tăng năng suất trong quá trình sản xuất .

Mức độ mong muốn của người lao động

Về nghề nghiệp

Trung bình Độ lệch tiêu chuẩn

- Bồi dưỡng chuyên mơn tay nghề 0.54 0.70 - Học tiếp nâng cao trình độ 0.64 0.80 - Bồi dưỡng trình độ quản lý 0.99 0.89 - Bồi dưỡng kiến thức luật pháp 0.78 0.73 - Bảo đảm mơi trường làm việc 0.37 0.50

Độ tin cậy Cronbach Alpha là 0.71 nên mức độ chặt chẽ các mục hỏi tương quan tương đối tốt, chấp nhận được.

Nhận xét:

Trong các vấn đề trên, người lao động đều mong muốn. Tuy nhiên, ta thấy mong muốn bồi dưỡng nâng cao tay nghề, học tiếp nâng cao trình độ và bảo đảm mơi trường làm việc cĩ mức độ cao hơn. Qua đĩ, người lao động rất cĩ ý thức vươn lên trong nghề

nghiệp, muốn được trang bị những kiến thức cao hơn hiện tại, đây là một lợi điểm cho Cơng ty trong cơng tác đào tạo, bồi dưỡng trình độ cho người lao động. Đồng thời cũng ý thức được vấn đề bảo vệ sức khoẻ, mơi trường làm việc cần phải được cải thiện

đểđảm bảo sức khoẻ nhằm tránh các bệnh nghề nghiệp cĩ thể xảy ra, vì hàng ngày đa số người lao động phải làm việc trong mơi trường hố chất độc hại.

Ngồi ra, việc bồi dưỡng kiến thức luật pháp và trình độ quản lý, tuy vẫn mong muốn nhưng ở mức thấp hơn. Đồng thời trị số độ lệch tiêu chuẩn cho thấy cĩ sự chênh lệch lớn giữa mức độ rất mong muốn và khơng cần thiết ( mức 0 và 3) so với số trung bình.

Vềđời sống, cơng tác Trung bình Độ lệch tiêu chuẩn

- Tiền lương 0.31 0.530 - Hỗ trợ nơi ở 0.77 1.003 - Thăng chức 1.52 1.004 - Chế độ an dưỡng 0.51 0.630 - Chế độ y tế, an tồn lao động 0.43 0.580 - Hợp đồng lao động lâu dài 0.58 0.580

Độ tin cậy Cronbach Alpha là 0.655 nên mức độ chặt chẽ các mục hỏi tương quan thấp nhưng cĩ thể chấp nhận được (> 0.6)

Việc thăng chức cĩ trung bình là 1.52, mức độ mong muốn nằm trong mức 2(cĩ

khơng cũng được) nghĩa là người lao động khơng quan tâm đến việc thăng chức nhiều. Ngồi ra, các vấn đề nêu trên người lao động đều mong muồn, vấn đề tiền lương, hợp

đồng lâu dài và chế độ y tế, an tồn lao động cĩ mức độ mong muốn cao hơn. Trị số độ

lệch tiêu chuẩn của vấn đề hỗ trợ nơi ở và thăng chức cĩ sự chênh lệch lớn so với số

trung bình .

Đánh giá của các cấp quản lý trong Cơng ty cổ phần Cơng nghiệp và Xuất nhập khẩu Cao su đối với lực lượng lao động

Qua phỏng vấn trực tiếp lãnh đạo Cơng ty và trưởng một số bộ phận trong xí nghiệp.Tổng hợp các ý kiến chung nhất về việc đánh giá lực lượng lao động qua các mặt như sau :

- Mức độ đáp ứng cơng viêc sản xuất: Đáp ứng được nhiệm vụ sản xuất nhưng chất lượng cơng việc ở mức độ trung bình.

- Chấp hành kỷ luật lao động: Tốt

- Tự giác, chủđộng trong cơng việc: Cịn hạn chế

- Khả năng làm những cơng việc cĩ kỹ thuật cao: Rất ít người làm được. - Cơng tác đào tạo, bồi dưỡng, nâng bậc của Cơng ty và xí nghiệp:

+ Đào tạo, bồi dưỡng: Chưa thường xuyên, chỉ tiến hành vào thời điểm đầu vụ với thời gian ngắn (tháng 3 và tháng 9 hàng năm), chủ yếu cho các lao động phổ thơng.

+ Nâng bậc thợ: Theo chếđộ thi nâng bậc thợ hàng năm của Nhà nước. - Mức độổn định lao động qua các năm : Lao động biến động lớn hàng năm - Mức thu nhập của người lao động: Trung bình so với ngành chế biến gỗ, cao su

kỹ thuật và đế giày thấp so với xã hội.

2.3.Đánh giá chung

Qua kết quả khảo sát và phân tích nêu trên, ta cĩ thể đưa ra những nhận định về

thực trạng lực lượng lao động của Cơng ty cổ phần Cơng nghiệp và Xuất nhập khẩu Cao su như sau:

a. Mt mnh :

Nhìn chung lực lượng lao động của Cơng ty là lực lượng trẻ, cĩ sức bật tương

đối tốt, cĩ tinh thần thái độ làm việc một cách nghiêm túc.Trình độ văn hĩa khá cao so với mặt bằng chung trong các đơn vị cùng ngành, số lượng lao động tốt nghiệp phổ

thơng trung học gần 60%, như thế sẽ tiếp thu rất tốt các hướng dẫn nghề nghiệp trong quá trình đào tạo, bồi dưỡng tại chỗ. Đây là điểm rất thuận lợi cho việc đào tạo và phát triển. Nếu biết tận dụng ưu điểm này thì Cơng tycĩ thể cĩ được một đội ngũ lao động với khả năng chuyên mơn vững để đáp ứng được các yêu cầu đổi mới cơng nghệ, bắt kịp được xu thế phát triển khoa học kỹ thuật hiện nay.

Bên cạnh đĩ, số lao động nhập cư chiếm tỷ lệ cao, đa số xuất thân từ nơng thơn, rất cần cù chịu khĩ trong lao động, rất cĩ ý thức chấp hành kỹ luật lao động. Đặc biệt là cĩ những mong muốn rất chính đáng và luơn cĩ ĩc cầu tiến trong nghề nghiệp. Đây là một ưu điểm rất cơ bản, khơng phải bất kỳ doanh nghiệp nào khác cĩđược.

Vì thế, mặc dù Cơng ty cổ phần Cơng nghiệp và Xuất nhập khẩu Cao su cĩ lúc gặp phải những khĩ khăn nhưng được sự đồng lịng chia sẻ của tập thể lao động, nên khơng cĩ những sự việc đáng tiếc xãy ra về các vấn đề tranh chấp thường gặp ở các đơn vị cùng ngành, nhất là ở các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi.

Các điểm mạnh nêu trên, theo người viết nhận thấy rằng, đĩ là những ưu

điểm cơ bản, đã cĩ được một nền tảng vững chắc cho việc ổn định và phát triển

nguồn nhân lực của Cơng ty cổ phần Cơng nghiệp và Xuất nhập khẩu Cao su

Một phần của tài liệu Một số giải pháp hoàn thiện quản trị nguồn nhân lực tại công ty cổ phần công nghiệp và xuất nhập khẩu cao su.pdf (Trang 52 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)