0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (84 trang)

Sức cạnh tranh bấp bênh

Một phần của tài liệu CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGUỒN NGUYÊN LIỆU GIẤY VIỆT NAM.PDF (Trang 42 -42 )

Năm 2005, mức tăng trưởng của sản xuất giấy so với năm 2004 chỉđạt 9,32% (thấp nhất trong 9 năm qua, so với 15-16% so với các năm trước). Nhập khẩu giấy lại cĩ mức tăng trưởng kỷ lục 35,77% (trước đĩ chỉ 18-20%).

Nguyên nhân chính là giấy bao bì sản xuất ra khơng kịp đáp ứng yêu cầu về chất lượng đã tăng cao. Mặc dù năm 2006 là năm bảo hộ đối với ngành giấy được gỡ bỏ hồn tồn với thị trường AFTA, nhưng dự báo sản xuất, kinh doanh giấy vẫn chưa cĩ biến động lớn dù gặp khĩ khăn nhiều hơn. Điều này khơng thể đảm bảo sự phát triển sẽ suơn sẻ như vậy sau khi Việt Nam gia nhập WTO, rồi ASEAN + 1 (thêm Trung Quốc; lưu ý rằng thị trường tự do – AFTA giữa ASEAN và Trung Quốc sẽ hồn tất vào năm 2010, tức chỉ gần 4 năm nữa, khi đĩ thuế suất nhập khẩu các mặt hàng sẽ là 0%), ASEAN + 2 hay ASEAN + 3 (thêm Trung Quốc, Nhật bản và Hàn Quốc). Cần lưu ý là trong khu vực châu Á nĩi chung và Đơng Á nĩi riêng, là khu vực kinh tế năng động nhất thế giới, cĩ nhiều cường quốc về cơng nghiệp giấy: Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Indonesia, Đài Loan.

Xét các yếu tố tạo ra sức cạnh tranh, ngành giấy việt Nam thua thiệt nhiều mặt. Chỉ cĩ yếu tố thị trường tại chỗ là lợi thế của các doanh nghiệp. Dù lao động rẻ nhưng chi phí về lao động ở các nhà máy giấy Việt Nam lại lớn vì năng suất lao động rất thấp (trong khi một lao động Nhật Bản sản xuất gần 806 tấn/năm thì một lao động ở cơ sở tốt nhất Việt Nam chỉ sản xuất được 140 tấn/năm). Chỉở những cơ sở lớn cơng nhân mới được đào tạo bài bản, cịn lại phần lớn rời “tay cày” ra đứng máy và trưởng thành trong thực tiễn. Trình độ cơng nghệ của ngành giấy Việt Nam ở mức dưới trung bình so với thế giới, nên chất lượng sản phẩm chỉở mức trung bình và thấp. Quản lý ở những cơ sở lớn mang dáng dấp “kế hoạch hĩa”, cịn ở cơ sở nhỏ mang tính chất “gia đình”, “tiểu chủ”.

Sức cạnh tranh cịn do quy mơ sản xuất nhỏ, trình độ cơng nghệ thấp: cơng suất dây chuyền bột hĩa lớn nhất của Việt Nam là 61.000 tấn/năm, trong khi ở đảo Hải Nam, Trung Quốc là 1 triệu tấn/năm; máy xeo lớn nhất của Việt Nam cĩ cơng suất 50.000 tấn/năm, chiều rộng lưới là 4,15 m, tốc độ 600-700 m/phút, trong khi máy xeo mới đầu tư ở Trung Quốc cĩ cơng suất 80.000 tấn/năm, chiều rộng lưới là 10,4 m, tốc độ là 2.000 m/phút.

Một phần của tài liệu CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGUỒN NGUYÊN LIỆU GIẤY VIỆT NAM.PDF (Trang 42 -42 )

×