Phân tích hoạt động kinh doanh của Cơng ty Giấy Tân Mai

Một phần của tài liệu Chiến lược phát triển nguồn nguyên liệu giấy Việt Nam.pdf (Trang 49 - 50)

Cơng ty cổ phần giấy Tân Mai tiền thân là Cơng ty Giấy Tân Mai (100% vốn nhà nước, thực hiện hình thức cơng ty cổ phần từ 27/11/2006) với vốn điều lệ là 348 tỷ đồng (Nhà nước: 60,03%, CNV: 6,77%, bên ngồi 33,2%), đang bán đấu giá 20% vốn nhà nước hiện cĩ tại cơng ty nhằm giảm phần vốn nhà nước hiện cĩ trong doanh nghiệp, tiến tới niêm yết cổ phiếu trên thị trường chứng khốn.

Hiện nay năng lực sản xuất giấy của cơng ty là 120.000 tấn/năm với 4 máy xeo chính (PM1, PM2, PM3 và PM4). PM1 và PM2 là máy xeo lưới dài của Black Clawson, tốc độ 250m/phút, cơng suất 30 tấn/ngày, khổ máy 2,84 mét. PM3 là máy xeo lưới đơi Valmet hiệu Allimand, tốc độ 600 m/phút, cơng suất 120 tấn/ngày, khổ máy 4,8 mét được đưa vào vận hành năm 1990 và đã 4 lần được nâng cấp. Hiện MP3 là máy xeo giấy in báo hiện đại nhất Việt Nam. MP4 là máy sản xuất giấy tráng phấn (Couché) tại Nhà máy giấy Bình An được đầu tư mới đây, sử dụng cơng nghệ đồng bộ của Đức, cơng suất 45.000 tấn/năm. Năng lực sản xuất bột là 90.000 tấn/năm.

Cơng ty cĩ 29.284 ha rừng. Tổng diện tích rừng trồng nguyên liệu giấy là 15.604 ha với 4.269 ha cây keo lai đang sinh trưởng và phát triển ổn định, cịn lại 11.335 ha là rừng thơng. Nhờ đĩ cơng ty tự túc được 75% nguyên liệu sản xuất bột giấy. Hiện cơng ty tự cung 100% nguyên liệu bột trong sản xuất giấy in báo. Cịn đối với giấy in, giấy viết và giấy tráng phấn cơng ty phải nhập bột hĩa tẩy trắng. Cơng ty cĩ 2 sản phẩm chủ lực là giấy in báo (thay thế cho giấy in báo nhập từ Indonesia và Philipine) với sản lượng trên 50.000 tấn/năm và giấy couché với sản lượng 45.000 tấn/năm. Ngồi ra giấy in, giấy viết, giấy photocopy Tân Mai cĩ chất lượng cao được người dùng thay giấy ngoại nhập. Giấy ram Tân Mai đã trở thành thương hiệu quen thuộc với người tiêu dùng. Đặc biệt, tháng 11/2005 cơng ty đã xuất 2 container giấy màu các loại-khổ A4 đầu tiên sang Singapore, mở đầu cho việc xuất khẩu giấy Tân Mai. Năm 2006, cơng ty đẩy mạnh sản xuất giấy in báo (do cĩ lợi thế về nguồn nguyên liệu và cơng nghệ) đã chiếm được 70% thị trường cả nước.

Tốc độ tăng trưởng doanh thu các năm qua tăng khá. Năm 2004 so với 2003 là 11%, năm 2005 tăng lên 43% (nguyên nhân chủ yếu là sáp nhập Nhà máy giấy Bình An). Đến hết tháng 9 doanh thu của cơng ty đạt 857 tỷ đồng.

Lợi nhuận năm 2005 bị ảnh hưởng nặng do dây chuyền sản xuất giấy tráng phấn ở Nhà máy Giấy Bình An mới đầu tư chưa khai thác thương mại. Đến tháng 9/2006, lợi nhuận đạt được là 10,8 tỷ đồng, bất chấp giá bột nhập ngoại tăng cao nhờ cắt giảm chi phí sản xuất (chi phí quản lý giảm từ 3,84% xuống cịn 2,42%).

Thời gian tới cơng ty nỗ lực nâng thương hiệu Giấy Tân Mai; mở rộng kinh doanh, niêm yết trên thị trường chứng khốn, thực hiện các biện pháp nâng cao hiệu

quả sản xuất kinh doanh, nâng cao lợi tức cho cổđơng, kết hợp liên doanh liên kết với các đối tác với nhiều hình thức nhằm tăng cường khả năng và sức mạnh của cơng ty với những kế hoạch cụ thể trong 3 năm tới (2007-2009). Chú trọng đầu tư phát triển rừng nguyên liệu liên kết với các đối tác để tăng nhanh diện tích rừng trồng đảm bảo nguyên liệu gỗ cho nhu cầu phát triển những năm tới. Mỗi năm trồng 1.700 - 2.200 ha rừng. Năm 2007 dự kiến khai thác 70.000 m3, đến năm 2009 là 106.000 m3 đáp ứng từ 63% đến 90% nhu cầu gỗ nguyên liệu cho dây chuyền sản xuất bột giấy.

Sản lượng bột giấy sản xuất những năm tới đạt trung bình 60.000 tấn/năm (tự đảm bảo 55% đến 60% nhu cầu bột giấy). Cơng ty tự đảm bảo được 100% bột gỗ cho sản xuất giấy in báo. Để sản xuất giấy tráng phấn, cơng ty phải tiếp tục nhập bột hĩa tẩy trắng. Để chủ động cơng ty sẽ nhập bột bằng những hợp đồng dài hạn.

Một phần của tài liệu Chiến lược phát triển nguồn nguyên liệu giấy Việt Nam.pdf (Trang 49 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)