CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌAT ĐỘNG CỦA S-TELECOM

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh - Trung tâm dịch vụ điện thoại di động CDMA - S-Telecom.pdf (Trang 67 - 114)

quy mơ và phát triển cao nhất hiệu quả hoạt động.

3.2. CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌAT ĐỘNG CỦA S-TELECOM S-TELECOM

3.2.1 Giải pháp tổ chức:

Như trình bày trong phần phân tích thực trạng, hình thức BCC cĩ nhiều hạn chế chủ yếu là tạo ra nhiều chi phí, khơng tận dụng được các cơ hội tăng nguồn vốn thơng qua thị trường vốn, khơng tiết kiệm được chi phí thuế…

Đồng thời khuynh hướng của các BCC trong viễn thơng di động hiện nay là chuyển sang cơng ty cổ phần để tận dụng được ưu thế trong huy động và sử

dụng vốn.

Ưu điểm của loại hình cơng ty liên doanh là lợi nhuận được hưởng cũng như

rủi ro cĩ thể mỗi bên phải gánh chịu tỷ lệ thuận với phần vốn gĩp. Do vậy việc quản lý vốn và hiệu quả sử dụng vốn sẽ được nâng cao. Ngồi ra liên doanh cũng đem lại nhiều lợi ích và ít rủi ro hơn nếu so với hình thức kinh doanh khác:

- Đối với các nhà đầu tư Việt Nam, tham gia liên doanh các nhà đầu tư này sẽ cĩ điều kiện tiếp cận cơng nghệ hiện đại, học tập phong cách và trình độ

quản lý tiên tiến. Đối với bên nước ngồi, tham gia liên doanh sẽ hạn chế được một số rủi ro từ sự khác biệt của mơi trường kinh doanh, văn hĩa địa phương.

- Quy trình xử lý cơng việc trong cơng ty sẽ nhanh chĩng hơn , tiết kiệm

được thời gian do trách nhiệm và quyền lợi rõ ràng.

Những ưu điểm trên gĩp phần lớn vào sự thành cơng cho các nhà đầu tư đặc biệt là trong lĩnh vực viễn thơng di động. Vì hành vi tiêu dùng của khách hàng cĩ sự khác biệt lớn, tốc độ thay đổi cơng nghệ nhanh và doanh nghiệp cần phải đối phĩ linh hoạt, kịp thời với thị trường dần hình thành và phát triển “nĩng”.

Ưu điểm của loại hình cơng ty cổ phần là: Giống hình thức cơng ty liên doanh, trong cơng ty cổ phần nhà đầu tư chỉ chịu trách nhiệm hữu hạn và được nhận lợi nhuận tương ứng với tỷ lệ gĩp vốn trong cơng ty. Khả năng huy động nguồn vốn và tốc độ huy động vốn sẽ nhanh hơn, dễ dàng hơn. Nhà đầu tư nhận được nhiều nguồn vốn từ nhiều lĩnh vực khác hoặc từ phía cơng ty vệ tinh, nhà phân phối …v….v Điều này gĩp phần đảm bảo cho hoạt động của doanh nghiệp hiệu quả hơn. Cụ thể trong ngành viễn thơng di động, sự gĩp vốn từ phía các cơng ty sản xuất thiết bị di động và các nhà sản xuất dịch vụ nội dung vào doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thơng di động sẽ gĩp phần giảm chi phí

đầu vào cho doanh nghiệp này.

Chuyển thành cơng ty cổ phần hoặc liên doanh nhằm giải quyết các vấn đề hiệu quả trong xử lý cơng việc. Ngồi các ưu điểm của một cơng ty cổ phần hoặc liên doanh, việc chuyển đổi hình thức trong trường hợp của S-Telecom cịn khắc phục được hạn chế của BCC như:

- Giảm được chi phí riêng: như tiền thuê và chi phí khác cho văn phịng điều hành BCC…

- Chi phí đại diện.

- Cĩ pháp nhân rõ ràng: khi doanh nghiệp cĩ pháp nhân rõ ràng việc thu hút vốn qua các kênh sẽ thuận tiện ví dụ vay ngân hàng, thu hút vốn qua thị trường chứng khĩan….

- Cĩ thêm được ưu đãi từ thuế khi hình thành doanh nghiệp mới.

- Ngồi ra cĩ thể học tập từ kinh nghiệm của Singtel, khi cĩ pháp nhân S- Telecom thể tạo lập quỹđầu tư, cĩ dịng tiền để mở rộng lĩnh vực hợp tác đầu tư tạo lập các doanh nghiệp vệ tinh. Ưu thế của chiến lược này là hai phía hợp tác đầu tư trong hợp đồng hợp tác kinh doanh này đều là những cơng ty cổ phần, tập đồn lớn mạnh cĩ thể cung cấp tài chính, kinh nghiệm quản lý cho các lĩnh vực đầu tư mới. Chiến lược này vừa tạo doanh thu tài chính cho doanh nghiệp vừa giảm chi phí và tăng cường quan hệ hợp tác của S - Telecom với các doanh nghiệp vệ tinh.

- Quyền quản lý rõ ràng nên thời gian xử lý cơng việc nhanh hơn.

- Đào tạo và chuyển giao kỹ năng nhiều hơn.

Tuy nhiên khung pháp lý cho việc chuyển đổi này chưa được thiết lập cụ thể

mà chỉ cĩ chủ trương cam kết là những ưu đãi sẽ khơng ít hơn những ưu đãi hiện hình thức BCC đang được hưởng.

Từ những phân tích trên, giải pháp cho vấn đề tổ chức của S - Telecom cần thiết phải trải qua 2 giai đoạn:

- Giai đoạn đầu từ nay đến năm 2010, S - Telecom nên hoạt động theo hình thức cơng ty liên doanh vì:

ƒ Khung pháp lý hiện nay chưa rõ ràng cho các doanh nghiệp viễn thơng chuyển thành cơng ty cổ phần. S - Telecom cần quan sát doanh nghiệp

đi trước ví dụ như Mobifone hoặc Vinaphone đang cĩ kế hoạch chuyển thành cơng ty cổ phần.

ƒ Thị trường chứng khĩan Việt Nam chưa thực sự phát triển lành mạnh. (theo đánh giá của các nhà đầu tư nước ngồi, thị trường chứng khĩan Việt Nam đang trong giai đoạn “bong bĩng”, thị trường đa phần là nhà

đầu tư ngắn hạn…). Trở thành cơng ty cổ phần trong thời gian này sẽ cĩ nhiều nguy cơ phải chịu tác động xấu khi thị trường chứng khĩan cĩ biến động. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ƒ Theo các điều khoản Việt Nam cam kết khi gia nhập WTO, trong giai

đoạn này phía nước ngồi chỉ được tham gia cao nhất 49% vốn trong các liên doanh viễn thơng. Trong khi quy định trên thị trường chứng khĩan, phía nước ngồi chỉ được sở hữu nhiều nhất 30% vốn cổ phần của doanh nghiệp. Chọn hình thức liên doanh trong giai đoạn này gĩp phần đảm bảo nguồn vốn phía nước ngồi cung cấp cho hoạt động của doanh nghiệp sẽ lớn hơn là hình thức cổ phần.

ƒ Trong giai đoạn này, doanh nghiệp cần huy động vốn đầu tư nhanh và nhiều hơn giai đoạn trước do thị trường cạnh tranh gay gắt hơn, đầu tư

sẽ theo chiều sâu, tốc độ thay đổi cơng nghệ nhanh hơn.

ƒ Giai đoạn này hoạt động của doanh nghiệp đã ổn định, việc huy động vốn trong nước trong thời kỳ này sẽ dễ dàng hơn.

3.2.2 Giải pháp đầu tư: 3.2.2.1. Vốn đầu tư

Với thực trạng tài chính của S-Telecom hiện nay, nguồn vốn tài trợ buộc phải xuất phát từ bên ngồi doanh nghiệp hay từ các bên gĩp vốn, do S-Telecom chưa cĩ lợi nhuận giữ lại. Biện pháp thu hút vốn tùy thuộc vào hình thức kinh doanh mà S-Telecom lựa chọn trong từng giai đoạn.

Đề xuất tỉ lệ gĩp vốn cao nhất cho phía nước ngồi và thấp nhất cho phía Việt Nam theo luật định là vì:

- Phía nước ngồi chủ yếu sẽ gĩp vốn thơng qua cơng nghệ, máy mĩc. Các tài sản này cĩ giá trị rất cao. Đặc biệt là các phần mềm ứng dụng trên đĩ

địi hỏi sự cập nhật liên tục.

- Phía Việt Nam khi tham gia BCC, vốn gĩp khơng cao nhưng lợi nhuận

được chia sẻ 50:50. Nên khi chuyển sang liên doanh hay cổ phần mức vốn cần thiết gĩp thêm vào sẽ rất nhiều. Do vậy chọn tỉ lệ nhỏ nhất cho phía Việt Nam và tỉ lệ cao nhất cho phía nước ngồi là hồn tồn hợp lý.

- Ngành viễn thơng di động luơn địi hỏi sựđầu tư nâng cấp và cải tiến liên tục (do tốc độ thay đổi cơng nghệứng dụng nhanh) và xét về sự cung cấp vốn liên tục trong dài hạn. Do vậy phía Việt Nam sẽ gặp nhiều khĩ khăn trong việc gĩp vốn. Trong khi các cổ đơng của Việt Nam là những nhà

đầu tư ngắn hạn, sẽ rất ngần ngại trong việc bỏ vốn đầu tư. Nĩi cách khác nguồn vốn trong nước hạn chế về số lượng và chất lượng.

3.2.2.2. Cơng nghệ

Tài sản lưu động chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu tài sản của S-Telecom và hiệu suất sử dụng tài sản cố định tăng nhanh qua các năm. Để tiếp tục phát

triển S-Telecom cần tập trung đầu tư vào cơng nghệ, tài sản cố định với cơ

cấu tài sản hợp lý hơn. Điều này địi hỏi phải đáp ứng hai yêu cầu:

- Đầu tư hợp lý cho thiết bị và hệ thống. Chất lượng thiết bị thuộc loại nào và nên chọn nhà cung cấp thiết bị nào. Đối với các thiết bị lõi, cần thiết cho sự nâng cấp sau này của hệ thống, việc chọn thiết bị cĩ chất lượng cao và nhà cung cấp cĩ uy tín là cần thiết. Đối với các thiết bị phải thay thế thì nên chọn chất lượng vừa phải. Cụ thể:

ƒ Khi cần thiết bị chất lượng nên chọn nhà cung cấp Qualcom, Ecricsion hoặc các nhà cung cấp Hàn Quốc vì Hàn Quốc được xem là cái nơi của cơng nghệ CDMA.

ƒ Khi cần thiết bị chất lượng vừa phải nên chọn nhà cung cấp Trung Quốc như Huawei, ZTE…để tận dụng được giá rẻ (do Trung Quốc trả phí bản quyền chip cho Qualcom với tỉ lệ thấp hơn các cơng ty khác). Đặc biệt với các thiết bị đầu cuối dùng cho các chương trình khuyến mãi (tặng cho khách hàng) sử dụng các thiết bị của Trung Quốc mẫu mã sẽđa dạng và phong phú hơn.

- Đầu tư cĩ chiến lược và kế hoạch: Chiến lược đầu tư cho cơng nghệ, tài sản cốđịnh sẽ theo mục tiêu tập trung đầu tư cho các cơng nghệứng dụng

đặc trưng cho cơng nghệ CDMA:

- Xu hướng chuyển lên 3G của CDMA dễ dàng hơn cơng nghệ GSM. Nếu tập trung nâng cấp hệ thống đạt chuẩn 3G, hàng loạt các dịch vụ ứng dụng dựa trên thế hệ thứ 3 này sẽđược triển khai như: những dịch vụ dữ

liệu băng rộng khơng dây cho điện thoại di động với khả năng truyền dữ

liệu từ 144Kbps (nhanh gấp gần 3 lần so với kết nối dial-up 65K) tới 2,4Mbps (xấp xỉ tốc độ của cable-modem), cho phép thực hiện các tác vụ

như: lướt Web, nghe nhạc, xem video, video theo yêu cầu, tải và chơi game 3D, hội họp video với đối tác… tương tự với kết nối băng rộng trên máy tính.

- Đầu tư cơng nghệ CDMA theo dạng tích hợp để phát triển các dịch vụ thoại khác như dịch vụđiện thoại cốđịnh khơng dây (Wireless local loop).

Đi đơi với đầu tư cho cơng nghệ là kế hoạch chuyển giao cơng nghệ, đào tạo nguồn nhân lực sử dụng cơng nghệ. Ưu tiên đào tạo đội ngũ tại chỗđể giảm chi phí đi lại và đảm bảo tính ổn định cho hệ thống.

3.2.2.3. Vùng phủ sĩng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hiện nay tất cả các nhà cung cấp đều phủ sĩng tồn quốc và tiến hành phủ

dày. Để vốn đầu tư cho vùng phủ sĩng phát huy hiệu quả trong thời gian ngắn và chất lượng sĩng cĩ thể cạnh tranh được với các nhà cung cấp khác, S-Telecom nên lập lộ trình phủ sĩng theo một số trọng điểm:

- Ưu tiên phủ sĩng ở thành thị, ở vùng kinh tế phát triển, nơi đơng dân cư. Vì những nơi này xác suất thực hiện cuộc gọi và nhận cuộc gọi cao nhất. - Ưu tiên phủ sĩng theo nơi sinh sống của các thuê bao tiềm năng của S-

Telecom. Nghĩa là cần thực hiện điều tra nơi sinh sống của các thuê bao ở

phân khúc thị trường mục tiêu của S-Telecom.

- Đối với trạm sĩng phục vụ các dịch vụ giá trị gia tăng ngồi việc thực hiện phủ sĩng theo nơi sinh sĩng của thuê bao thị trường mục tiêu cịn phải phủ sĩng theo mục tiêu của dịch vụ. Ví dụ dịch vụ Mobile Internet chủ yếu phục vụ cho những nơi internet chưa phổ biến và chưa cĩ Wireless. Vậy trạm phát sĩng này phải ưu tiên lắp đặt cho những địa phương cĩ đặc điểm trên, cụ thể là vùng ngoại thành, vùng sâu, vùng xa, vùng mà wireless chưa phát triển và cáp chưa thể kéo đến. Trong khi các dịch vụ EVDO (xem phim, truyền hình trên điện thoại di động) thì nên phủ sĩng tại các vùng dân cư, thuê bao cĩ thu nhập cao…v…v

3.2.2.4. Dịch vụ mới:

Đầu tư dịch vụ mới theo các hướng:

- Đầu tư sáng tạo các dịch vụ mới theo kiểu tạo lập nhu cầu thị trường thơng qua các cuộc thi ý tưởng từ chính thị trường di động hay thuê bao

của S-Telecom. Ưu thế của cách thức này là phát hiện nhu cầu thị trường chưa được đáp ứng.

- Đầu tư dịch vụ kết hợp với các lĩnh vực khác như kết hợp với ngân hàng cung cấp các dịch vụ tài chính thơng qua điện thoại di động, kết hợp với các nhà phân phối bán lẻ cung cấp dịch vụ phân phối hàng tận nhà, kết hợp với lĩnh vực quảng cáo …vv…vv

- Tập trung đầu tư các dịch vụ trên nền cơ sở hạ tầng đang cĩ và theo nguyên tắc tận sụng cơng suất dư thừa của hệ thống.

3.2.3 Các giải pháp tăng doanh thu

3.2.3.1. Chính sách giá cước cạnh tranh

Tình hình tài chính của S-Telecom như phân tích trong phần thực trạng là

đang cĩ xu hướng gia tăng rủi ro do vậy S-Telecom cần tránh tham gia vào cuộc chiến giá cả. Đồng thời cần nhận thấy rằng chất lượng cuộc sống ngày càng được nâng cao nên giá thấp khơng phải là yếu tố được quan tâm hàng

đầu của tất cả các khách hàng. Tuy nhiên trong xu hướng giá cước dịch vụ

ngày càng giảm ở thị trường thế giới cũng như Việt Nam, S-Telecom cần cĩ mức giá cung cấp dịch vụ cạnh tranh.

Giá cước của S-Telecom hiện nay đã được thiết kế theo phân loại nhu cầu: gọi nhiều hơn nghe; nghe nhiều hơn gọi; phân định theo giờ gọi; phân loại theo độ tuổi nghề nghiệp (khách hàng nhĩm, khách hàng sinh viên…). Nĩi cách khác giá cước hiện nay của S-Telecom là cĩ tính cạnh tranh và sẵn sàng

đáp ứng cho tất cả nhu cầu thị trường. Vấn đề cần là tác động đến nhận thức của khách hàng về những lợi điểm giá cước và những cải tiến linh hoạt của S-Telecom. Do vậy chính sách cước của S-Telecom tập trung vào cách thiết kế gĩi cước:

- Thiết kế theo mục tiêu khĩ so sánh trực tiếp với đối thủ ở những phân khúc thị trường S-Telecom định giá cao. Và ngược lại thiết kế gĩi cước dễ so sánh đối với những khúc thị trường S-Telecom định giá thấp.

Với giải pháp này, doanh thu của S-Telecom khơng sụt giảm do khơng tham dự cuộc chiến giá cả, đồng thời tăng doanh thu do thu hút được thêm thuê bao, tận dụng được mọi ngõ ngách thị trường và giữ chân cũng như phát triển

được khách hàng ở thị trường mục tiêu.

Ngồi ra, cần chú ý đến việc cung cấp dịch vụ cho doanh nghiệp. Trong doanh nghiệp chi phí cho dịch vụ di động chiếm một phần quan trọng trong chi phí hoạt động. Do vậy S - Telecom sẽ tăng được doanh thu một cách

đáng kể và bền vững nếu cung cấp được gĩi cước cho phép doanh nghiệp tiết kiệm chi phí dịch vụ di động cho hoạt động kinh doanh hay nĩi cách khác là quản lý hiệu quả chi phí di động cho các doanh nghiệp.

3.2.3.2. Chiến lược phát triển và đa dạng hĩa dịch vụ

Đa dạng hĩa dịch vụ là xu hướng chung của thị trường thế giới và khu vực. Lợi thế của S-Telecom là hệ thống cung cấp dịch vụ cũng như thiết bị đầu cuối khách hàng sử dụng cĩ thể tích hợp nhiều dịch vụ. Do vậy giải pháp nghiên cứu đưa ra nhiều dịch vụ là một giải pháp để tăng doanh thu.

Thị trường Việt Nam theo được nhận định là rất năng động hấp thu cái mới, nên các dịch vụ mới sẽ dễ dàng chấp nhận. Dịch vụ mới cần phát triển theo hướng đáp ứng hai nhu cầu: nhu cầu thể hiện và nhu cầu giải trí.

Dịch vụ chuyển vùng quốc tế nên được chú trọng phát triển để tăng doanh thu do lượng khách phải di chuyển ngày càng nhiều, cụ thể là phải nhanh chĩng mở rộng vùng chuyển sĩng ngồi biên giới Việt Nam.

Đồng thời phải tận dụng được những phân khúc thị trường đang bỏ ngỏ ví dụ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

như thị trường khách tạm thời: khách du lịch, du học sinh, các chuyên gia

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh - Trung tâm dịch vụ điện thoại di động CDMA - S-Telecom.pdf (Trang 67 - 114)