L ỜI CẢM TẠ
T ỔNG QUAN ÀI LIỆU
3.4.2 Hiệu quả kinh tế của mô hình
Dựa trên các thông số thu được của quá trình thực nghiệm, hiệu quả kinh tế mang
lại từ mô hình nuôi được tính toán và khẳng định thông số qua các giá trị.
3.4.2.1 Tổng đầu tư chi phí (TC)
Chi phí cải tạo Con giống, lúa giống Phân bón
Vận chuyển
Khấu hao công trình
3.4.2.2 Tổng thu nhập (TR) của mô hình nuôi
TR = Q x P
TR: Tổng thu nhập
Q: Sản lượng P: Đơn giá bán
3.4.2.3 Lợi nhuận mang lại từ mô hình
LN = TR – TC
Trong đó:
LN: Lợi nhuận
TR: Tổng thu nhập
TC: Tổng chi phí
Hiệu suất đồng vốn = Tổng thu/Tổng chi
Tỉ suất lợi nhuận = (TR – TC)/TC
Trong đó:
TR: Tổng thu nhập
Chương IV
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Môi trường nước
4.1.1 Các yếu tố thủy lý hóa4.1.1.1 Các yếu tố thủy lý 4.1.1.1 Các yếu tố thủy lý Nhiệt độ 26 26.5 27 27.5 28 28.5 29 29.5 30 30.5 1 2 3 4 5 Đợt thu 0C Nghiệm thức 1 Nghiệm thức 2
Hình 4.1 Biến động nhiệt độ ở 2 nghiệm thứcqua các đợt thu mẫu
Điều kiện nhiệt độ ở 2 nghiệm thức (Hình 4.1) không có sự chênh lệch nhiều biến động từ 27,5 – 30,30 C qua các đợt thu mẫu. Trong đó nhiệt độ cao nhất là 30,3 0C
rơi vào đợt thu mẫu 5 của nghiệm thức 1 và thấp nhất là 27, 50C rơi vào đợt 3, 4 của
nghiệm thức 2. Giới hạn nhiệt độ này thích hợp cho sự phát triển của các loài cá nuôi trong thủy vực. Trương Quố Phú (2006) cho rằng nhiệt độ thích hợp cho tất cả
Độ trong 0 5 10 15 20 25 1 2 3 4 5 Đợt thu cm Nghiệm thức 1 Nghiệm thức 2
Hình 4.2 Biến động độ trong của 2 nghiệm thứcqua các đợt thu mẫu
Độ trong ở 2 nghiệm thức (Hình 4.2) không cao dao động từ 10 – 20 cm, với độ
trong này ít nhiều cũng ảnhhưởng đến năng suất cá nuôi. Độ trong cao nhất 20 cm
rơi vào đợt thu mẫu thứ 4 của thực nghiệm 1, 2 và độ trong thấp nhất là 10 cm rơi
vào thực nghiệm 1 của đợt thu mẫu thứ 3. Nhìn chung, không thấy sự chênh lệch đáng kể về độ trong của 2 nghiệm thức và độ trong cả 2 nghiệm thức điều có khuynh hướng giảm dần về cuối vụ nuôi do quá trình tích tụ nguồn hữu cơ ở trong
ruộng nuôi. Trương Quốc Phú (2006) cho rằng độ trong thích hợp cho các loài cá nuôi từ 20 – 30 cm
pH 5.8 6 6.2 6.4 6.6 6.8 7 7.2 1 2 3 4 5 Đợt thu pH Nghiệm thức 1 Nghiệm thức 2
Hình 4.3 Biến động pH ở 2 nghiệm thứcqua các đợt thu mẫu
pH của 2 nghiệm thức qua các đợt thu mẫu dao động từ 6,3 – 7. Với giới hạn pH
này hoàn toàn thích hợp cho sự phát triển và sinh trưởng của các loài cá nuôi trong mô hình. Trương Quốc Phú (2006) cho rằng pH thích hợp cho thủy sinh vật 6,9 – 9.4.1.1.2 Các yếu tố thủy hóa
DO 0 1 2 3 4 5 6 7 1 2 3 4 5 Đợt thu ppm Nghiệm thức 1 Nghiệm thức 2
Hình 4.4 Biến động DO của 2 nghiệm thứcqua các đợt thu mẫu
Hàm lượng DO của 2 nghiệm thức (Hình 4.4) dao động từ 4 – 6 ppm. Không có sự
chênh lệch đáng kể hàm lượng oxy hòa tan giữa 2 nghiệm thức. Hàm lượng này lý
tưởng cho sự phát triển và sinh trưởng của các loài cá nuôi. Trương Quốc Phú
(2006); Trích dẫn Swingle, 1969 cho rằng nồng độ oxy hòa tan trong nước lý tưởng
cho tôm, cá là trên 5 ppm. Tuy nhiên, nếu hàm lượng oxy hòa tan vượt quá mức bão hòa cá sẽ bị bệnh bọt khí trong máu, làm tắc nghẽn mạch máu dẫn đến não và tim
đưa dến sự xuất huyết ở các vây và hậu môn. H2S 0 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 0.35 0.4 0.45 0.5 1 2 3 4 5 Đợt thu ppm Nghiệm thức 1 Nghiệm thức 2
Hình 4.5 Biến động H2S của 2 nghiệm thứcqua các đợt thu mẫu
Qua kết quả phân tích H2S của 2 nghiệm thức (Hình 4.5) ta thấy hàm lượng H2S của
2 nghiệm thức dao động từ 0,24 – 0,44 ppm và hàm lượng H2S của hai nghiệm thức
hầu như tăng dần qua các đợt thu mẫu đến cuối vụ nuôi. Trong đó thấp nhất là 0,24
ppm rơi vào đợt 1, 3 của nghiệm thức 1, và cao nhất là 0,44 ppm rơi vào đợt 3, 5 của nghiệm thức 2. Giới hạn nồng độ H2S của 2 nghiệm thức này cá vẫn phát triển
bình thường. Tuy nhiên sự hiện diện bất kỳ H2S ở nồng độ nào trong ruộng nuôi điều không thích hợp.
COD 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 1 2 3 4 5 Đợt thu ppm Nghiệm thức 1 Nghiệm thức 2
Hình 4.6 Biến động COD của 2 nghiệm thứcqua các đợt thu mẫu
Qua kết quả phân tích cho thấy hàm lượng COD của 2 nghiệm thức (Hình 4.6) dao
động từ 5,4 – 17,8 ppm. Hàm lượng COD của 2 nghiệm thứccó khuynh hướng tăng
dần vào các đợt thu mẫu cuối. Càng về cuối vụ, lượng thức ăn dư thừ trong qúa
trình nuôi đã làm cho hữu cơ lơ lửng càng nhiều do đó tiêu tốn nhiều oxy cho quá
trình phân hủy tăng cao. Trong đó hàm lượng COD cao nhất là 17,8 ppm rơi vào đợt 5 của nghiệm thức 1, và hàm lượng COD thấp nhất 5,4 ppm rơi vào đợt 3 của
nghiệm thức 2. Với giá trị này chúng tôi cho rằng COD ở hệ thống nuôi đạt mức giàu dinh dưỡng rất thích hợp cho phiêu sinh vật phát triển góp phần ổn định môi trường và làm thức ăn cho một số đối tượng trong mô hình. Trương Quốc Phú
(2006) cho rằng COD thích hợp cho ao nuôi cá là từ 15 – 30 ppm. Giới hạn cho
N-NH4+ 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1 2 3 4 5 Đợt thu ppm Nghiệm thức 1 Nghiệm thức 2
Hình 4.7 Biến động hàm lượng N-NH4+ giữa 2 nghiệm thứcqua các đợt thu mẫu Qua kết quả khảo sát cho thấy nồng độ N-NH4+ của 2 nghiệm thức (Hình 4.7) không có sự chênh lệch lớn, dao động từ 0,5 – 1 ppm. Hàm lượng này thích hợp
cho sự phát triển của các loài cá nuôi trong ruộng. N-NH3 gây độc đối với cá là 0,6 – 2 ppm (Downing và Markins, 1975; trích dẫn bởi Boyd, 1990).
P-PO43-
Hàm lượng P-PO43- cuả 2 nghiệm thức (Hình 4.8) dao động từ 0,1 – 1 ppm. Và hàm
lượng lân ở 2 nghiệm thức điều có chiều hướng tăng dần qua các đợt thu mẫu,
nguyên nhân là do trong quá trình canh tác lúa nông dân có bón phân lân để đáp ứng nhu cầu lân của cây lúa qua đó đã làm tăng dần hàm lượng lân trong ruộng nuôi ở cuối vụ. Tuy nhiên, với hàm lượng này cũng tương đối thích hợp cho sự phát triển
của phiêu sinh vật và các đối tượng nuôi trong thủy vực. Hàm lượng lân khoảng 0,5 ppm là thích hợp cho cá (Nguyễn Văn Giáo, 1999; Trích dẫn bởi Trần Văn Vĩ,
0.00 0.20 0.40 0.60 0.80 1.00 1.20 1 2 3 4 5 Đợt thu ppm Nghiệm thức 1 Nghiệm thức 2
Hình 4.8 Biến động hàm lượng P-PO43- giữa 2 nghiệm thức qua các đợt thu mẫu
4.1.2 Thủy sinh vật4.1.2.1 Phytoplankton 4.1.2.1 Phytoplankton
Cấu trúc trúc thành phần giống loài Phytoplankton
Thành phần giống loài tảo hiện diện ở 2 nghiệm thức trong các đợt thu mẫu Bảng
4.1 và Bảng 8 phần phụ lục.
Bảng 4.1 Cấu trúc thành phần giống loài Phytoplankton ở 2 nghiệm thức
Thủy vực Nghiệm thức 1 Nghiệm thức 2
Ngành Số loài (%) Số loài (%) Bacillariophyta 18 21,69 23 26,14 Chlorophyta 29 34,94 31 35,23 Cyanophyta 8 9,64 7 7,95 Euglenophyta 28 33,73 27 30,68 Tổng 83 100 88 100
Qua kết quả trình bày (Bảng 4.1) cho thấy ở 2 thực nghiệm khảo sát, thành phần
giống loài tảo dao động tương đương nhau từ 83 – 88 loài. Trong đó, ở nghiệm thức
31 loài chiếm 35,23 %, phần lớn các loài tảo thuộc ngành tảo lục là cơ sở thức ăn
tốt cho cá và Euglenophyta với 27 loài chiếm 30,68 %, đây là ngành tảo xuất hiện trong môi trường giàu dinh dưỡng, đó là điều kiện không có lợi cho tôm cá. Nghiệm
thức 1 số lượng loài thấp hơn nghiệm thức 2 với 83 loài, ngành tảo chiếm tỷ lệ cao ở nghiệm thức 1 vẫn là tảo lục với 29 loài chiếm 34,94 % và tảo mắt với 28 loài chiếm 33,73 %. Ngành tảo lam có số lượng loài thấp nhất với 8 loài chiếm 9,64 %. Các giống loài thường gặp ở 2 nghiệm thức gồm: Spirogyra, Chlorella, Nitzschia, Navicula, Oscillatoria, Phacus, Euglena.
Sinh lượng Phytoplankton ở 2 nghiệm thức qua các đợt thu mẫu
0 200000 400000 600000 800000 1000000 1200000 1400000 1600000 1800000 2000000
Bacillariophyta Chlorophyta Cyanophyta Euglenophyta Tổng Ngành
Cá thể/ lít Nghiệm thức 1
Nghiệm thức 2
Hình 4.9 Số lượng Phytoplankton của 2 nghiệm thứcqua các đợt thu mẫu
Qua kết quả biểu diễn (Hình 4.9) cho thấy lượng Phytoplankton của nghiệm thức 1 là 2.005.500 cá thể/ lít cao hơn rất nhiều so với sinh lượng phiêu sinh thực vật của
nghiệm thức 2 là 784.001 cá thể /lít. Ở nghiệm thức 1 có độ trong dao động từ 10 –
20 cm, hàm lượng P-PO43- từ 0,1 – 1 ppm, N-NH3dao động 0,5 – 1 ppm và COD từ
8,6 – 17,8. Với hàm lượng các yếu tố thủy lý, hóa trên đó là điều kiện thuận lợi cho
phiêu sinh thực vật phát triển.
4.1.2.2 Zooplankton
Cấu trúc thành phần giống loài Zooplankton.
Thành phần giống loài Zooplankton hiện diện ở 2 nghiệm thức qua các đợt thu mẫu được trình bày ở Bảng 4.2 và Bảng 9 của phần phụ lục.
Qua kết quả khảo sát và được trình bày (Bảng 4.2) chúng tôi nhận thấy thực
%, Cladocera chỉ tìm thấy 7 loài chiếm 11,86 %. Nghiệm thức 2 tìm thấy được 63
loài, giống như kết quả thu ở nghiệm thức 1 Rotifer có số lượng loài nhiều nhất với
31 loài chiếm 49,21 %, Cladocera vẫn là ngành có số lượng loài xuất hiện thấp nhất
với 6 loài chiếm 9,52 %. Nhìn chung, giữa 2 nghiệm thức không có sự chênh lệnh
đáng kể về sự xuất hiện của các loài Zooplankton. Các giống loài thường gặp gồm:
Filinia terminalis, Polyarthra vulgaris, Acerlla vulgaris, Moina macrocopa.
Bảng 4.2 Cấu trúc thành phần giống loài Zooplankton ở 2 nghiệm thức Thủy vực Nghiệm thức 1 Nghiệm thức 2
Ngành Số loài (%) Số loài (%) Cladocera 7 11,86 6 9,52 Copepoda 13 22,03 13 20,63 Protozoa 14 23,73 13 20,63 Rotifer 25 42,37 31 49,21 Tổng 59 100 63 100
Sinh lượng Zooplanktonở 2 nghiệm thức qua các đợt thu mẫu
0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000 8000 9000 10000
Cladocera Copepoda Nauplius Protozoa Rotif er Tổng
Ngành
Cá thể/lít Nghiệm thức 1
Nghiệm thức 2
Hình 4.10 Số lượng Zooplankton ở 2 nghiệm thức qua các đợt thu mẫu
Sinh lượng Zooplankton của 2 nghiệm thức (Hình 4.1) phong phú. Trong đó nghiệm
thức 2 với 9.196 cá thể/ lít cao hơn so với nghiệm thức 1 với 4.300 cá thể/ lít. Đây
là nguồn thức ăn tự nhiên rất quan trọng cho các đối nuôi, với sinh lượng phiêu sinh
4.1.2.3 Zoobenthos
Cấu trúc thành phần giống loài Zoobenthos
Thành phần giống loài Zoobenthos hiện diện ở 2 nghiệm thức qua các đợt thu mẫu được trình bày ở Bảng 4.3 và phần phụ lục Bảng 10.
Bảng 4.3 Cấu trúc thành phần giống loài Zoobenthos ở 2 nghiệm thức Thủy vực Nghiệm thức 1 Nghiệm thức 2
Ngành Số loài (%) Số loài (%) Insecta 1 12,50 1 16,67 Gastropoda 2 25,00 0 0,00 Grustacera 1 12,50 1 16,67 Oligochaeta 4 50,00 4 66,67 Tổng 8 100 6 100
Qua kết quả khảo sát được trình bày (Bảng 4.3) cho thấy nghiệm thức 1 có 8 loài,
trong đó chiếm tỷ lệ cao là nhóm Oligochaeta với 4 loài được tìm thấy chiếm 50 %.
Nghiệm thức 2 có 6 loài, và nhóm có giống loài xuất hiện nhiều nhất là nhóm Oligochaeta với 4 loài chiếm 66,67 %. Các giống loài tiêu biểu gồm ngành Oligochaeta như: Brachiura sarwerbgii, Limmodrilus hoffmeisteri, ngành
Gastropoda: Bellamya filosa, ngành Insecta: Chrironomus sp.
Sinh lượng Zoobenthos
0 200 400 600 800 1000 1200
Insecta Gastropoda Grustacera Oligochaeta Tổng
Ngành
Cá thể/m2 Nghiệm thức 1
Nghiệm thức 2
Sinh lượng động vật đáy của nghiệm thức 1 (Hình 4.11) với 534 cá thể/m2 có ý nghĩa thấp hơn sinh lượng động vật đáy của nghiệm thức 2 với 1.109 cá thể/m2. Với
sinh lượng này đã góp phần nâng cao được năng suất cá nuôi đặc biệt là những loài cá có tập tính ăn sục bùn như cá chép.
4.3 Sinh trưởng và năng suất cá nuôi trong hệ thống nghiệm thức4.3.1 Sự sinh trưởng của các loài cá nuôi trong 2 nghiệm thức 4.3.1 Sự sinh trưởng của các loài cá nuôi trong 2 nghiệm thức
Bảng 4.4 Sinh trưởng về khối lượng của 4 loài cá nuôi ở 2 nghiệm thức
Chỉ tiêu
Chép/Chép Hungary Rô Phi Mè Vinh NT 1 (Chép) NT 2 (Hungary) NT 1 NT 2 NT 1 NT 2 Trọng lượng khi thả 3,98±0,02 5,06±0,08 3,27±0,09 3,39±0,14 2,54±0,09 2,63±0,30 Sau 30 ngày 12,3±0,59 14,1±1,93 10,6±2,32 10,9±1,72 9,5±0,74 11,6±1,33 Sau 60 ngày 46,4±5,36 56±3,89 31,1±0,82 31,6±4,77 26,6±2,30 33,9±3,25 Sau 90 ngày 63,9±2,59 70,3±0,59 40,7±0,61 38,63±3,01 40±1,77 51,3±4,30 Sau 120 ngày 116,5±10,1 118,3±4,42 63,5±8,90 70,8±14,6 76,8±3,18 90,2±11,6 Sau 150 ngày 182,5±15,3 209,1±2,42 92,8±10,8 116±21,04 126,2±17,7 130,8±16,4 Sau 180 ngày 213,7±12,3 233,8±10,5 113,8±13,2 138,3±22,8 146,5±20,7 158,6±21 Tăng trọng (g/ngày) 1,17 1,27 0,6 0,75 0,8 0,87
Tăng trưởng tương
đối(%/ngày) 3,39 4,55 3,45 4,24 4,46 4,53
Tỷ lệ sống (%) 28,03 24,40 33,08 25,77 28,12 33,17
Kết quả nuôi thực nghiệm trong ruộng lúa (Bảng 4.4, 4.5) cho thấy mức tăng trọng
của 2 loại hình cá chép ở 2 nghiệm thức qua các lần kiểm tra không đều. Trong cả
chu kỳ nuôi cá chép Hungary có mức khối lượng trung bình theo ngày nhanh nhất
1,27 g/ngày. Mức tăng trọng của cá chép dòng Việt chậm hơn với 1,17 g. Trong khi
đó cá tăng trọng bình quân (g/ngày) và tăng trưởng tương đối (%/ngày) cá Rô Phi ở
nghiệm thức 1 (0,6 g/ngày và 3,45 %/ngày) thấp hơn so với nghiệm thức 2 (0,75
g/ngày và 4,24 %/ngày). Tăng trọng bình quân và tốc tăng trưởng tương đương của
cá Mè Vinh của thực nghiệm 1 (0,8 g/ngày và 4,46 %/ngày) cũng thấp hơn so với
nghiệm thức 2 (0,87 g/ngày và 4,53 %/ngày).
Tỷ lệ sống của các loài cá nuôi ở thực nghiệm 1 dao động từ 28,03 – 33,08 %.
Trong đó tỷ lệ sống của cá chép dòng Việt (28,03 %), Rô Phi (33,08 %) ở nghiệm
thức 1 cao hơn so với nghiệm thức 2 (24,4% và 25,77%), tỷ lệ sống cá Mè Vinh ở
nghiệm thức 1 (28,12 %) thấp hơn so với nghiệm thức 2 (33,17 %). Có nhiều
nguyên nhân ảnh hưởng đến tỷ lệ sống của cá chép như lượng thức ăn tự nhiên là
động vật đáy trong ruộng không đủ cho cá, tác động của chế độ canh tác lúa, chất lượng cá giống, ảnh hưởng của địch hại. Riêng đối với cá chép Hung còn nguyên
Kiểm (2004) cho rằng qua 2 năm nuôi thực nghiệm ở Nông Trường Sông Hậu, chép
Hung luôn có tỷ lệ sống thấp hơn chép trắng và chép vàng.
4.3.2 Năng suất của cá nuôi sau chu kỳ 6 tháng nuôi
Bảng 4.5 Năng suất cá sau chu kỳ 6 tháng nuôi của 2 nghiệm thức
Chỉ tiêu
Chép/Chép Hungary Rô Phi Mè Vinh Tổng NT1 (Chép) NT2 (Hungary) NT1 NT2 NT1 NT2 NT1 NT2 Năng suất (kg/ruộng) 134,4±16,2 137,9±32,2 201,4±56,8 217±23,8 135,9±15,1 195,4±8,5 471,7 550,4 Năng suất (kg/ha) 244,3±29,4 229,8±53,7 366,2±56,8 361,7±39,6 247±27,5 325,7±14,1 857,6 917,3
Qua kết quả (Bảng 4.6, 4.7) cho thấy nghiệm thức2 đạt năng suất 917,3 kg/ha cao hơn so với nghiệm thức 1 với 857,7 kg/ha. Trong cả 2 nghiệm thức cá Rô Phi là loài
đạt năng suất cao nhất với 366,2 kg/ ha ở thực nghiệm 1, 361,7 kg/ha nghiệm thức
2, kế đến là cá Mè Vinh 325,7 kg/ha, 247 kg/ha ở nghiệm thức 1 và thấp nhất là cá chép 229,8 kg/ha cá chép Hungary và 244,3 kg/ha của cá chép dòng Việt. Nhìn chung cả 2 nghiệm thức đều đạt năng suất cao. Dương Nhựt Long và ctv (1998) cho rằngnăng suất cá nuôi trong mô hình nuôi kết hợp lúa - cá dao động từ 482 – 808 kg/ha ở hai nghiệm thức được thực hiện ở Ô Môn – Cần Thơ và Trần Ngọc Nguyên (2000) cho rằng mô hình canh tác lúa cá đạt năng suất 7273 kg/ha/2 vụ.Có rất nhiều