Giáo viên: Bản đồ hành chính Việt Nam Lợc đồ chiến dịch Điện Biên Phủ.

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử 5 (Trang 37 - 46)

- Lợc đồ chiến dịch Điện Biên Phủ.

- Phiếu học tập.

- GV+ HS: Su tầm tranh ảnh, t liệu, truyện kể về chiến dịch ĐBP.

III- Hoạt động dạy học:

A- Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. B- Bài mới.

* Giới thiệu bài : Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu tiết học.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* Hoạt động 1: (Làm việc cả lớp) 4 –

- GV nêu tình thế của Pháp sau chiến dịch Biên giới (1950-1953). Chủ trơng của ta cũng nh sự chuẩn bị chu đáo cho chiến dịch của quân và dân ta.

- GV chỉ vị trí ĐBP trên bản đồ hành chính và quan sát tranh ảnh.

* Hoạt động 2: (Làm việc theo nhóm)

5 – 7 phút.

- GV nêu những t liệu để khẳng định ĐBP là “Pháo đài khổng lồ không thể công phá” của Pháp.

GV chia nhóm, giao nhiệm vụ thảo luận (bằng phiếu học tập).

- Tóm tắt những mỗ thời gian quan trọng trong chiến dịch ĐBP.

- Nêu những sự kiện, nhân vật tiêu biểu trong chiến dịch ĐBP.

* Hoạt động 3: (Làm việc theo nhóm)

14 – 15 phút.

GV chia nhóm, giao nhiệm vụ. - Nêu diễn biến sơ lợc của chiến dịch ĐBP?

- Nêu nguyên nhân thắng lợi của chiến dịch ĐBP?

- Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng ĐBP?

GV dùng lợc đồ thuật lại diễn biến của chiến dịch, đánh giá nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của chiến dịch ĐBP.

* Hoạt động 4: (Làm việc cả lớp) 4 –

5 phút.

GV cho HS quan sát tranh ảnh và

- HS theo dõi.

- HS thảo luận trả lời câu hỏi 1 (tr 38)

- HS theo dõi.

- Các nhóm thảo luận . - Đại diện nhóm trình bày. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS sử dụng lợc đồ thuật lại diễn biến của chiến dịch.

- Đại diện các nhóm trình bày. - Các nhóm khác bổ sung.

- Học sinh thảo luận các nội dung giáo viên nêu.

- Đại diện các nhóm trình bày. - Các nhóm khác bổ sung.

- HS đọc thơ, kể chuyện, hát về chiến dịch ĐBP.

yêu cầu đọc thơ, hát, kể chuyện về chiến dịch ĐBP.

- Liên hệ: ở quê hơng ta có ai đã tham gia CD ĐBP?

- Liên hệ địa phơng.

3. Củng cố dặn dò:

- Một HS đọc phần tóm tắt ND bài ; một em trả lời câu hỏi 1 - SGK.

- GV nhận xét giờ học (tinh thần, thái độhọctập của học sinh ) ; Về nhà chuẩn bị trớc bài "Ôn tập : Chín năm kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc

(1945 - 1954)".

Lịch sử

Kiểm tra định kỳ cuối học kỳ 1

I - mục tiêu

- Qua bài kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh ; giáo viên rút đ- ợc kinh nghiệm để có phơng pháp giảng dạy phù hợp với từng đối tợng học sinh.

- Học sinh làm bài kiểm tra trung thực, nghiêm túc. II - tài liệu và phơng tiện

- Giấy kiểm tra.

III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu * Kiểm tra bài cũ

- Sự chuẩn bị của học sinh.

* Đề bài :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Giáo viên chép đề lên bảng.

- Đọc lại đề bài để học sinh soát đề. - Quan sát học sinh làm bài.

- Nhắc nhở học sinh làm bài nghiêm túc.

- Thu bài.

- Học sinh làm bài nghiêm túc.

* Dặn dò

- Nhận xét chung về thái độ làm bài của học sinh.

Lịch sử (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ôn tập học kỳ 1

I - mục tiêu

Sau bài học này, học sinh biết :

- Nắm đợc các kiến thức cơ bản đã học trong HK1.

- Nêu đợc các sự kiện từ chính từ khi TDP xâm lợc nớc ta đến những năm kháng chiến chống pháp - 1950.

- Giáo dục học sinh lòng tự hào về truyền thống dân tộc ta. II - tài liệu và phơng tiện

- Một số hình ảnh tiêu biểu (từ 1858 - 1950) - Phiếu học tập của học sinh.

III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu * Kiểm tra bài cũ

Xen trong bài ôn tập. * Giới thiệu bài

- Giáo viên giới thiệu bài theo gợi ý SGV trang 35.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Hệ thống hóa các kiến thức cơ bản.

- Kể tên các nội dung đã học từ tuần 1. - Cho học sinh nêu lại các nội dung chính.

( Có thể giáo viên dùng phiếu học tập có nêu tên các bài - cho học sinh hoàn thành phiếu học tập và trình bày lại tr- ớc lớp )

Hoạt động 2 : Củng cố bài

- Giáo viên hệ thống lại kiến thức cơ bản.

- Học sinh nêu tên các nội dung đã học từ khi TDP xâm lợc. (1858 - 1950) - Mỗi nội dung, giáo viên cho học sinh trình bày trớc lớp.

- Cả lớp cùng trao đổi để hoàn thành các nội dung (Giáo viên ghi nhanh lên bảng)

* Dặn dò

- Nhận xét chung về thái độ học tập, trao đổi bài của cá nhân học sinh và nhóm học sinh.

- Chuẩn bị "Kiểm tra định kỳ cuối HKI".

Lịch sử

Hậu phơng những năm sau chiến dịch biên giới

I - mục tiêu

Sau bài học này, học sinh biết :

- Mối quan hệ giữa tiền tuyến và hậu phơng trong kháng chiến.

- Vai trò của hậu phơng đối với cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. - Giáo dục học sinh lòng tự hào về truyền thống yêu nớc của dân tộc ta. II - tài liệu và phơng tiện

- Hình trong SGK phóng to.

- T liệu ảnh về hậu phơng ta sau chiến thắng Biên giới. - Phiếu học tập của học sinh.

III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu * Kiểm tra bài cũ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Nêu diễn biến và ý nghĩa của chiến thắng Biên giới thu - đông 1950 ? * Giới thiệu bài

- Giáo viên giới thiệu bài theo gợi ý SGV trang 46.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung bài

- Giáo viên tóm lợc tình hình địch sau thất bại trong chiến dịch Biên giới... Giáo viên nêu nhiệm vụ bài học.

- Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm thảo luận một nhiệm vụ:

Theo gợi ý câu hỏi SGV trang 47. - Giáo viên kết luận chung.

Hoạt động 2 : Củng cố bài

- Giáo viên kết luận về vai trò của hậu phơng đối với cuộc kháng chiến chống TDP.

- Học sinh thảo luận theo nhóm các nội dung giáo viên hỏi.

- Trình bày trớc lớp câu trả lời của nhóm mình.

- Lớp theo dõi, nhận xét.

- Học sinh kể về 1 anh hùng đợc tuyên dơng trong Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gơng mẫu toàn quốc (5-1952) mà em biêt và nêu cảm nghĩa của em về anh hùng đó.

* Dặn dò

- Nhận xét chung về thái độ học tập, trao đổi bài của cá nhân học sinh và nhóm học sinh.

- Về nhà xem lại bài cũ ; chuẩn bị trớc bài : "Ôn tập học kỳ 1".

Lịch sử

Chiến thắng biên giới thu - đông 1950

I - mục tiêu

Sau bài học này, học sinh biết :

- Tại sao ta quyết định mở chiến dịch Biên giới thu - đông 1950.

- Nêu đợc ý nghĩa của chiến dịch Biên giới thu - đông 1950 ; Nêu đợc sự khác biệt giữa chiến thắng Việt Bắc thu - đông 1947 với chiến thắng Biên giới thu - đông 1950.

- Giáo dục học sinh lòng tự hào về truyền thống dân tộc ta. II - tài liệu và phơng tiện

- Hình trong SGK phóng to.

- Bản đồ hành chính Việt Nam (chỉ biên giới Việt - Trung) - Lợc đồ chiến dịch Biên giới thu - đông 1950.

- T liệu về chiến dịch Biên giới thu - đông 1950. - Phiếu học tập của học sinh.

III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu * Kiểm tra bài cũ

? Em hãy nêu diễn biến và ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc thu - đông 1947 ?

* Giới thiệu bài

- Giáo viên giới thiệu bài theo gợi ý SGV trang 43. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung bài

- Cho học sinh đọc các nội dung SGK, thảo luận theo nhóm bàn (nhóm tổ) để làm phiếu học tập :

a) ? Vì sao ta quyết định mở chiến dịch Biên giới thu - đông 1950 ?

b) Vì sao ta chọn cứ điểm Đông Khê

- Học sinh thảo luận để đa ra :

+ Ta quyết định mở chiến dịch Biên giới thu - đông 1950 nhằm giải phóng một phần biên giới, củng cố và mở rộng căn cứ địa Việt Bắc, khai thông đ- ờng liên lạc quốc tế.

làm điểm tấn công để mở màn chiến dịch? Em hãy thuật lại chiến dịch đó ? - Nội dung này cho học sinh thảo luận cả lớp.

- Cho học sinh quan sát hình 1, 2, 3 SGK để trả lời.

c) Nêu ý nghĩa chiến dịch Biên giới thu - đông 1950 ?

Hoạt động 2 : Củng cố bài

- Cho học sinh xem, nghe một số t liệu về chiến dịch Biên giới thu - đông 1950 để củng cố bài.

- Gọi học đọc phần Ghi nhớ - SGK trang 35.

- Đại diện trình bày.

- Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.

+ Ta đã giải phóng một phần biên giới, củng cố và mở rộng căn cứ địa Việt Bắc, khai thông đờng liên lạc quốc tế. + Khích lệ tinh thần chiến đấu chống thực dân Pháp của quân và dân ta.

* Dặn dò

- Nhận xét chung về thái độ học tập, trao đổi bài của cá nhân học sinh và nhóm học sinh.

- Về nhà ôn lại bài cũ ; chuẩn bị bài "Hậu phơng những sau năm chiến

dịch Biên giới".

Lịch sử

Thu - đông 1947, việt bắc "mồ chôn giắc pháp"

I - mục tiêu

Sau bài học này, học sinh biết :

- Diễn biến sơ lợc của chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947

- ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc đối với cuộc kháng chiến của dân tộc ta. - Giáo dục học sinh lòng tự hào về truyền thống dân tộc ta.

II - tài liệu và phơng tiện

- Hình trong SGK phóng to.

- Bản đồ hành chính Việt Nam (chỉ địa danh ở Việt Bắc) - Lợc đồ chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947.

- Phiếu học tập của học sinh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu * Kiểm tra bài cũ

? Em hãy nêu diễn biến của quân và dân Hà Nội đã quyết tâm chống trả thực dân Pháp nh thế nào ?

* Giới thiệu bài

- Giáo viên giới thiệu bài theo gợi ý SGV trang 41.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung bài

- Cho học sinh đọc các nội dung trong SGK.

- Giáo viên cho học sinh thảo luận để đa ra ý kiến.

a) Vì sao địch mở cuộc tấn công lên Việt Bắc ?

- Cho học sinh làm vào phiếu học tập b) Nêu diễn biến sơ lợc của chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947 ?

- Quan sát hình 1, hình 2 SGK. - Giáo viên nhận xét chung.

c) Nêu ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc thu - đông 1947 ?

Hoạt động 2 : Củng cố bài

- Cho học sinh xem, nghe một số t liệu về chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947 để củng cố bài.

- Học sinh đọc phần chú giải SGK - Học sinh trình bày đợc nội dung : + Chúng hòng tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến và tiêu diệt bộ đội chủ lực của ta.

- Nội dung này học sinh thảo luận cả lớp để đa ra ý kiến.

- Đại diện nhóm trình bày ; các nhóm khác nhận xét và bổ sung.

- Học sinh thảo luận và nêu đợc :

+ Bảo vệ đợc cơ quan đầu não kháng chiến của ta ; Phá đợc âm mu của địch ; Khích lệ tinh thần chiến đấu của quân và dân ta.

- Gọi học sinh đọc phần Ghi nhớ - SGK trang 32.

* Dặn dò

- Nhận xét chung về thái độ học tập, trao đổi bài của cá nhân học sinh và nhóm học sinh.

- Về nhà xem lại bài cũ ; chuẩn bị trớc bài : "Chiến thắng Biên giới thu -

đông 1950".

"Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nớc"

I - mục tiêu

Sau bài học này, học sinh biết :

- Ngày 19-12-1946, nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến toàn quốc. - Tinh thần chống Pháp của nhân dân Hà Nội và một số địa phơng trong những ngày đầu toàn quốc kháng chiến.

- Giáo dục học sinh lòng tự hào về truyền thống dân tộc ta. II - tài liệu và phơng tiện

- Hình trong SGK phóng to. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Các t liệu về những ngày đầu kháng chiến ở địa phơng. - Phiếu học tập của học sinh.

III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu * Kiểm tra bài cũ

? Em hãy nêu những khó khăn của nhân dân ta sau ngày Cách mạng tháng Tám thành công ? Đảng và Bác Hồ đã lãnh đạo nhân dân ta vợt qua tình thế này nh thế nào ?

* Giới thiệu bài

- Giáo viên dùng ảnh t liệu về cuộc chiến đấu của nhân dân Hà Nội - của đội quân cảm tử Hà Nội chống Pháp để giới thiệu bài.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung bài

- Cho học sinh đọc toàn bộ các nội dung trong SGK.

- Giải thích từ ngữ trong SGK.

- Giáo viên đa ra các vấn đề cho học sinh thảo luận :

a) Tại sao ta phải tiến hành kháng chiến toàn quốc ?

- Nhiệm vụ này cho học sinh làm việc theo nhóm đôi vào phiếu học tập. Gọi đại diện trình bày, các nhóm khác nhận xét và bổ sung.

+ Mặc dù ta đã nhiều lần nhân nhợng với Pháp, song chúng không từ bỏ âm mu xâm lợc nớc ta.

+ Ngày 18-12-1946, Pháp gửi tối hậu th đòi chính phủ ta giải tán lực lợng, giao quyền kiểm soát Hà Nội cho chúng.

b) Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện điều gì ?

- Nội dung này cho học sinh thảo luận cả lớp để đa ra ý kiến.

c) Em hãy thuật lại cuộc chiến đấu của quân và dân thủ đô Hà Nội ?

- Nhiệm vụ này cho học sinh làm việc nhóm đôi, tìm các diễn biến, ghi lại vào vở nháp.

- Giáo viên có thể thuật lại.

Hoạt động 2 : Củng cố bài

- Giáo viên cho học sinh đọc phần : " Huế ... một thời gian", kết hợp với t liệu về cuộc kháng chiến ở các địa ph- ơng, cho học sinh nêu suy nghĩ của mình về tinh thần kháng chiến của nhân dân ta chống TDP xâm lợc ?

- Giáo viên đánh giá chung và cho học sinh đọc phần Ghi nhớ - SGK trang 29.

- Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện tinh thần quyết tâm chiến đấu hi sinh vì độc lập dân tộc của nhân dân ta.

- Đại diện trình bày.

- Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.

- Phần này giáo viên cho học sinh thảo luận cả lớp. (Nghe, xem các t liệu có liên quan)

- Đại diện nhóm đa ra ý kiến, các nhóm khác bổ sung.

* Dặn dò

- Giáo viên nhận xét chung về thái độ học tập, trao đổi bài của cá nhân

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử 5 (Trang 37 - 46)