Co giãn thương mại Trung Quốc Mỹ

Một phần của tài liệu Tỷ giá hối đoái và tài khoản vãng lai của trung quốc (Trang 26 - 29)

Để kiểm định hành vi của cán cân thương mại song phương T rung Quốc - Mỹ, cần thiết phải bổ sung phương trình (4) và (5) có tính đến tính thay thế giữa hàng hóa của T rung Quốc và hàng hóa của những nước cạnh tranh khác. Kết quả cụ thể như sau:

', , 3 ~ 4 3 2 * 1 0 t t t t t t y q z q u ex       (6) Và ' , 4 ~ 4 3 2 1 0 t t t t t t y q w q u im       (7)

T rong đó, qt là tỷ giá hoái đối thực song phương và qt

~

là tỷ giá hoái đối thực hiệu dụng liên quan đến các đối tác thương mại khác của T rung Quốc.

Với hai bộ dữ liệu song phương có được, bộ thứ nhất lấy từ Cơ quan Hải quan của nước Cộng Hòa Nhân Dân T rung Hoa, và bộ thứ hai lấy từ Cục Hải Quan của M ỹ. Những quy ước định giá khác nhau giữa dữ liệu Trung Quốc và Mỹ do quy mô khác nhau. Những sự khác nhau này

được bàn luận chi tiết bởi Schindler và Beckett (2006).Chuỗi số liệu song phương này được thể

hiện rõ trong hình 13 và 14.

H ình 14: Giá trị nhập khẩu của Trung Quốc từ Mỹ, tính theo USD.

Bây giờ y* được đo lường bằng GDP thực của Mỹ (t rong chuỗi 2000 đôla), qt được tính toán

bằng cách khử lạm phát đồng nhân dân tệ của T rung quốc (có tính đến các giao dịch thực hiện

tại lãi suất hoán đổi trước 1994) bằng CPI của Mỹ và T rung Quốc. qt

~

được tính bằng cách sử dụng các trọng số thương m ại thay đổi theo thời gian trên cơ sở các dòng chảy thương mại của T rung Quốc, và tỷ giá hối đoái thực song phương được tính toán bằng CPI của Mỹ và T rung Quốc. Trong việc tính toán các trọng số thương m ại, chúng tôi đã không tính đến Hongkong, vì sự khó khăn trong việc giải thích vấn đề thương m ại đối với Hong Kong.

Một lần nữa, khó khăn chính của chúng tôi phát sinh khi thiếu một hệ số khử lạm phát thích hợp. BLS báo cáo chỉ số giá nhập khẩu của Trung Quốc vào Mỹ bắt đầu từ năm 2004 trở đi, đó là một chuỗi thời gian quá ngắn cho mục đích ước lượng. T rong khi chuỗi giá nhập khẩu của T rung Quốc dựa vào chỉ số giá nhập khẩu đối với các nước NICs trong khoảng thời gian mà chúng tôi có những số liệu thống kê của T rung Quốc, đó rõ ràng là không thích hợp để sử dụng chuỗi dữ liệu các nước NICs để quay trở lại tháng 6 năm 1997, khi Trung Quốc đã không thay đổi tỷ giá hối đoái của mình với các quốc gia khác ở Đông Á. Do đó, đối với xuất khẩu của T rung Quốc sang Mỹ chúng tôi sử dụng các m ẫu ước lượng khác nhau. T hứ nhất là PPI của Mỹ cho tất cả các thành phẩm . T hứ hai là đo lường hỗn hợp, với chuỗi nhập khẩu hàng hóa của T rung Quốc vào Mỹ từ tháng 1 năm 2004 trở đi, chuỗi các nước NICs từ tháng 1 năm 2000 đến cuối năm 2003, và chỉ số hàng tiêu dùng GLU-K từ năm 1992 đến cuối năm 1999. T hứ ba là chỉ số giá trị đơn vị Hong Kong tái xuất khẩu vào Mỹ.

BLS không báo cáo chỉ số giá đối với xuất khẩu từ Mỹ vào T rung Quốc. T heo số liệu thống kê của T rung Quốc, hơn m ột nửa hàng hóa T rung Quốc nhập khẩu từ Mỹ được phân loại như máy m óc và thiết bị điện trong năm 2006, chúng tôi chọn một trong những hàng hóa đại diện cho giá nhập khẩu của T rung Quốc, chỉ số giá xuất khẩu tư liệu sản xuất của Mỹ và chỉ số PPI của Mỹ. Một ước lượng mẫu cuối cùng là chỉ số giá trị đơn vị của Hong Kong đối với nhập khẩu từ Mỹ. Điều này có nghĩa là có 3 hệ số giảm phát đối với từng ước lượng dòng chảy thương mại. Kết quả về xuất khẩu của T rung Quốc được trình bày trong Bảng 7. Ba cột bên trái nói đến kết quả đạt được bằng cách sử dụng dữ liệu của Mỹ, trong khi 3 cột bên phải nói lên kết quả nhận được từ việc sử dụng dữ liệu của Trung Quốc. Chúng tôi không trình bày các kết quả bỏ qua việc nguồn cung trở thành m ột biến số, điều này dẫn đến độ co giãn theo thu nhập cao m ột cách đáng ngờ.

Bảng 7: Độ co giãn của xuất khẩu song phương Trung Quốc – Mỹ

Ghi chú: Ước lượng điểm có được từ DOLS(2,2). Những sai số chuẩn vững thì ở trong dấu ngoặc tròn. *(**)[***] tại các mức ý nghĩa 10% (5% )[1%]. Ký hiệu PPI: PPI thành phẩm của Mỹ được sử dụng như hệ số giảm phát; ký hiệu P: giá hàng nhập khẩu hỗn hợp được sử dụng như hệ số giảm phát; ký hiệu HK UV: chỉ số giá trị đơn vị tái xuất khẩu từ Hong Kong sang thế

giới được sử dụng như hệ số giảm phát.Nguồn cung cấp được đo lường bởi Bai (2006) về vốn

cổ phần của Trung Quốc trong sản xuất.

Độ co giãn thu nhập được ước lượng dựa trên dữ liệu của M ỹ thì dương, nhưng lại không có ý nghĩa thống kê. Mặt khác, có một hệ số hồi quy có ý nghĩa thống kê m ạnh mẽ dựa trên tỷ giá hối đoái thực song phương. Nói cách khác, khi đồng nhân dân t ệ giảm giá so với đôla Mỹ, xuất khẩu từ T rung Quốc vào Mỹ sẽ tăng lên. Ngoài ra, khi đồng nhân dân t ệ giảm giá so với các đối tác thương m ại khác, nó làm tăng thị phần xuất khẩu - đối với các nước ASEAN và các nền

nước khác - đối với Mỹ (Tranh luận về phần bù/tính thay thế của thương mại Trung Quốc và

ASEAN, xem Qhearne (2003)). Tuy nhiên, hiệu quả ước lượng này thì không lớn và không có ý

nghĩa thống kê. Cuối cùng, nguồn cung ứng chuyển thành một biến số trở thành m ột hệ số hồi quy có ý nghĩa thống kê và là 1 con số dương có giá trị lớn.

T hú vị, khi chúng ta sử dụng dữ liệu của T rung Quốc, chúng ta lại có một hệ số hồi quy âm đối với thu nhập của Mỹ (chỉ có ý nghĩa trong một trường hợp). Tuy nhiên, những kết quả khác vẫn còn nguyên giá trị. Do đó, chúng ta có thể tự tin rằng tỷ giá hối đoái thực song phương có t ác động đối với các dòng chảy thương mại song phương.

Chúng ta có nên tăng trọng số của tập hợp các ước lượng hay không? Schindler và Beckett (2006) cho rằng hầu hết sai số trong tính toán cán cân thương mại có thể quy cho dữ liệu của T rung Quốc gây khó khăn trong việc nhận ra một cách đúng đắn điểm đến của xuất khẩu T rung Quốc khi được vận chuyển qua Hong Kong, chúng tôi tin rằng kết quả dựa trên dữ liệu của Mỹ là đáng tin cậy nhiều hơn, ít nhất là khi xuất khẩu của T rung Quốc có liên quan. Đối với việc

T rung Quốc nhập khẩu hàng hóa của M ỹ, dữ liệu của T rung Quốc có thể đáng tin cậy hơn (Xem

tranh luận của Fung và Lau (2001)).

Ngược lại với kết quả đạt được đối với xuất khẩu của T rung Quốc sang Mỹ, T rung Quốc nhập khẩu từ Mỹ được lý giải liên quan chặt chẽ bởi thu nhập của T Q và tỷ giá hối đoái thực. Các độ co giãn đều có ý nghĩa thống kê và đúng hướng dự đoán khi sử dụng dữ liệu của Mỹ. Tuy nhiên, tỷ giá hối đoái của T rung Quốc có mối liên quan với các đối tác thương mại khác nhưng không thể nhận diện được là giống với loại m ô hình nào. Mặc dù có sự tương đồng trong chuỗi thời gian hành vi của dữ liệu của Mỹ và T rung Quốc, khi dữ liệu mới được sử dụng, hệ số hồi quy của tỷ giá hối đoái thực song phương không còn ý nghĩa thống kê và cũng không còn là số âm.

Một phần của tài liệu Tỷ giá hối đoái và tài khoản vãng lai của trung quốc (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(37 trang)