Kim ngạch xuất khẩu phân theo Cat (nhĩm mặt hàng)

Một phần của tài liệu Tăng cường hoạt động quảng cáo thương mại nhằm đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU.pdf (Trang 39 - 60)

1 3 Phân biệt xúc tiến thương mại với xúc tiến xuất khẩu, xúc tiến bán hàng và

2.3.2. Kim ngạch xuất khẩu phân theo Cat (nhĩm mặt hàng)

Theo số liệu được tổng hợp từ các nguồn, tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của cả nước, nĩi chung, và kim ngạch của từng Cat., nĩi riêng, sang khu vực thị

trường EU tăng trưởng đều qua các năm (Xem phụ lục số ba và phụ lục số bốn). Trong đĩ, những Cat. là thế mạnh của Việt Nam phải được nhắc đến là: Aùo sơ-mi nam dệt kim (Cat. 4), áo len (Cat. 5), quần (Cat. 6), sơ-mi nữ (Cat. 7), sơ-mi nam khơng phải dệt kim (Cat. 8), đồ lĩt nam (Cat. 13), áo khốc nữ (Cat. 15) và áo khốc đặc biệt (Cat. 21) với kim ngạch xuất khẩu chiếm trên 50% tổng kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này tại thị trường EU.

Bên cạnh các sản phẩm nêu trên, hàng tơ tằm (Cat. 153), bít tất / vớ (Cat. 12), trang phục dạ hội (Cat. 16 và Cat. 29) và quần áo thun (Cat. 72) cũng đạt mức tăng trường đáng kể trong giai đoạn 2000 – 2005, gĩp phần vào việc nâng cao tổng kim ngạch xuất khẩu tồn ngành.

2.4. Phân tích tác động của quảng cáo thương mại đến việc xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU

2.4.1. Mối quan hệ giữa quảng cáo với kim ngạch xuất khẩu thể hiện qua các quý trong suốt giai đoạn năm 2000 – 6 tháng đầu năm 2005:

Quan hệ giữa tổng chi phí cho quảng cáo và tổng kim ngạch xuất khẩu sản phẩm dệt may Việt Nam tại thị trường EU được tổng hợp trong bảng số liệu như sau:

Bảng 2.5: Tổng hợp kim ngạch xuất khẩu & chi phí quảng cáo hàng dệt may Việt Nam tại thị trường EU giai đoạn 2000 – 6 tháng đầu năm 2005

Đơn vị tính: USD 1,000

Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4 Tổng cộng

Kim ngạch 120,230 144,450 155,100 125,100 544,880 Năm 2000 Quảng cáo 80 85 90 83 338 Kim ngạch 130,290 150,420 200,100 141,350 622,160 Năm 2001 Quảng cáo 92 96 101 97 386

Kim ngạch 112,050 141,440 160,740 109,000 523,230 Năm 2002 Quảng cáo 103 105 110 108 426 Kim ngạch 93,700 112,700 219,800 153,200 579,400 Năm 2003 Quảng cáo 95 93 97 90 375 Kim ngạch 146,900 152,100 220,800 158,800 678,600 Năm 2004 Quảng cáo 100 101 115 104 420 Kim ngạch 146,660 193,200 - - 339,860 Năm 2005* Quảng cáo 110 114 - - 224

*: Năm 2005 chỉ tính quý 1 và quý 2.

(Nguồn: Tổng hợp - Bộ Thương mại - Tổng cục Hải quan

- Hiệp hội Dệt-May Việt Nam)

Thơng qua số liệu tổng hợp được, sử dụng cơng cụ hỗ trợ là phần mềm MS-Excel, với quy ước là chi phí quảng cáo các quý là biến độc lập, kim ngạch xuất khẩu theo quý là biến phụ thuộc (biến động theo chi phí quảng cáo) tác giả đưa ra được mơ hình biểu hiện mối quan hệ giữa kim ngạch xuất khẩu và chi phí quảng cáo hàng dệt may tại thị trường EU thơng qua phương trình hồi quy, như sau:

Y = 6956.28 + 1445.41X

Với quy ước:

- Y là biến phụ thuộc - thể hiện kim ngạch xuất khẩu,

- X là biến độc lập - thể hiện chi phí quảng cáo. (Xem phụ lục số một).

Như vậy, xét về mặt thời gian chi phí quảng cáo với kim ngạch xuất khẩu mặt hàng dệt may Việt Nam tại thị trường EU cĩ quan hệ tuyến tính với nhau.

Xét về thời gian, kim ngạch mặt hàng dệt may mang nặng tính thời vụ, đặc biệt là vào quý 3 của các năm, khi chi phí quảng cáo tăng lên qua các năm thì đồng thời

kim ngạch xuất tăng theo và tăng rất mạnh. Điều này cho thấy tại thị trường EU vào giai đoạn từ tháng 7 đến tháng 9 của các năm, khả năng tiêu thụ hàng dệt may của Việt Nam đạt mức cao nhất và sự thay đổi qua các năm là phụ thuộc vào chi phí quảng cáo của mặt hàng tại thị trường này. Khi chi phí quảng cáo tăng thì kim ngạch dệt may cũng tăng cũng tăng theo, mặc dù mức tăng trưởng khơng giống nhau, nhưng so với các quý cịn lại trong năm, kim ngạch của quý thay đổi rất lớn với sự biến động của chi phí quảng cáo. Cụ thể, qua các năm chi phí quảng cáo quý 3 tăng từ 90,000 USD lên mức 115,000 USD, nghĩa là tăng bình quân 6.94% mỗi năm; mặt khác, kim ngạch xuất khẩu tăng từ 155,000,000 USD lên mức 220,800,000 USD, tức là đạt mức tăng trưởng bình quân hàng năm khoảng 10%. Qua đĩ, cĩ thể tăng kim ngạch xuất khẩu tại thị trường EU vào quý 3 thơng qua đẩy mạnh hoạt động quảng cáo.

Tuy nhiên, khi xem xét quý 3 các năm 2002 và 2003, cĩ điều đặc biệt. Vào quý 3 năm 2002, mặc dù chi phí quảng cáo cĩ tăng so với năm 2001 nhưng kim ngạch xuất khẩu lại giảm; sau đĩ, vào quý 3 năm 2003 mặc dù chi phí quảng cáo cĩ phần sụt giảm, nhưng kim ngạch xuất khẩu lại cĩ biểu hiện gia tăng và tăng rất mạnh. Trong trường hợp cá biệt này, mặc dù cĩ chịu sự tác động của quảng cáo như phân tích ở trên, nhưng kim ngạch xuất khẩu lại bị ảnh hưởng của một nguyên nhân khác đĩ là sự bất ổn về tâm lý người tiêu dùng. Chúng ta đều biết rằng thị trường EU là một thị trường rất khĩ tính trong việc tiêu thụ sản phẩm nhập khẩu, mà vào đầu năm 2002 đến đầu 2003 diễn ra dịch SARS và Dịch cúm gia cầm tại khu vực Châu Á, cho nên người tiêu dùng EU cĩ tâm lý e ngại khi sử dụng sản phẩm xuất xứ từ khu vực này, trong đĩ cĩ cả Việt Nam. Đồng thời, do dịch cúm diễn ra nên các doanh nghiệp Việt Nam cũng hạn chế thực hiện các hoạt động quảng cáo tại thị

trường EU. Và sau khi cĩ dấu hiệu an tồn thì ngay lập tức hàng dệt may Việt Nam tiếp tục được người tiêu dùng EU tiêu thụ. Do đĩ cĩ thể nhận thấy rằng để gia tăng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may tại thị trường EU các doanh nghiệp cịn phải chú ý đến vấn đề này.

Xét các quý cịn lại, quý 1, quý 2 và quý 4, chúng ta nhận thấy kim ngạch thường thấp nhất vào quý 1 và tăng lên vào quý 2 và giảm xuống vào quý 4, tương ứng với mức thay đổi chi phí quảng cáo từ quý 1, qua quý 2 rồi tới quý 4; năm tiếp theo trình tự cũng diễn ra như vậy, điều đặc biệt là vào quý 1 năm tiếp theo chi phí quảng cáo cĩ tăng so với quý 4 năm trước nhưng kim ngạch tiêu thụ lại thấp hơn. Điều này cĩ thể được lý giải, vào đầu các năm, đây là giai đoạn mà các doanh nghiệp Việt Nam tổng hợp hoạt động tài chính của năm và tâm lý của người Á Đơng trong dịp tết cổ truyền; đồng thời, đối với người tiêu dùng EU đây khơng phải là cao điểm mua sắm trong năm.

Xét riêng năm 2002, kim ngạch xuất khẩu của quý 4 thấp hơn quý 1, và như đã phân tích trong nội dung trên, nguyên nhân của hiện tượng này là do Dịch SARS và Dịch cúm gia cầm diễn ra ở khu vực Châu Á. Tiếp theo những năm sau, kim ngạch lại tăng trưởng bình thường.

Nhìn chung, nếu xét chung cho cả năm thì kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sẽ diễn biến như sau: thấp nhất vào quý 1, tăng lên vào quý 2 và đạt mức cao nhất vào quý 3, rồi giảm xuống vào quý 4, tiếp diễn tương tự vào các năm tiếp theo.

Nếu xét theo năm, chúng ta thấy rằng kim ngạch xuất khẩu cĩ quan hệ với sự thay đổi của chi phí dành cho hoạt động quảng cáo. Trong trường hợp này, quan hệ giữa chi phí quảng cáo và kim ngạch xuất khẩu là quan hệ tỷ lệ thuận.

- Vào năm 2001, chi phí quảng cáo tăng lên 14% so với năm 2000 thì kim ngạch xuất khẩu cũng tăng xấp xỉ 14%.

- Năm 2004 so với năm 2003, chi phí quảng cáo cĩ tăng lên là 12% thì kim ngạch xuất khẩu tăng lên xấp xỉ 17%.

- Dự báo năm 2005 so với 2004, chi phí quảng cáo và kim ngạch xuất khẩu sẽ cĩ chiều hướng tăng lên.

Do đĩ, cĩ thể kết luận được rằng khi chi phí quảng cáo thay đổi cĩ thể ảnh hưởng tới kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam tại thị trường EU

Bên cạnh đĩ, vẫn cĩ trường hợp đặc biệt là chi phí quảng cáo và kim ngạch xuất khẩu cùng thay đổi nhưng theo quan hệ tỷ lệ nghịch.

- Xét năm 2002 so với năm 2001, chi phí quảng cáo tăng lên khoảng 10%, nhưng kim ngạch xuất khẩu thực tế lại giảm xấp xỉ 16%.

- Năm 2003 so với 2002, chi phí quảng cáo giảm khoảng 12% nhưng kim ngạch xuất khẩu lại tăng xấp xỉ 11%.

Thực tế trong thời gian này, như đã phân tích trong phần trên, khu vực Châu Á đang diễn ra hai Đại dịch, đĩ là “Dịch cúm gia cầm” và “Dịch SARS”, mà tâm lý của người tiêu dùng tại khu vực EU là rất coi trọng an tồn, cho nên việc tiêu thụ cĩ phần bị giảm sút. Sau đĩ, khi tình hình cĩ phần ổn định và an tồn hơn, việc tiêu thụ cĩ chiều hướng thay đổi tốt hơn, nhưng vẫn khơng theo kịp so với năm 2001. Trong trường hợp này, chi phí quảng cáo vẫn cĩ tác động đến việc tiêu thụ sản phẩm dệt may Việt Nam tại thị trường EU, tuy nhiên, trong nhất thời, việc tiêu thụ sản phẩm lại bị ảnh hưởng bởi tâm lý của người tiêu dùng, điều này cũng tạo khơng ít khĩ khăn cho các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam.

Như vậy, nếu xét riêng theo từng năm hay xét theo từng quý trong năm, rõ ràng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam tại thị trường EU và chi phí quảng cáo cho mặt hàng tại thị trường là cĩ quan hệ với nhau theo thời gian.

Mối quan hệ này thực sự được biểu hiện qua phương trình hồi quy tuyến tính:

Y = 6956.28 + 1445.41X 2.4.2. Nhận xét:

Thơng qua phân tích và phương trình hồi quy tuyến tính đơn, chúng ta nhận thấy rằng nếu chi phí quảng cáo tăng thêm 1 đơn vị tính tốn sẽ làm tăng kim ngạch xuất khẩu dệt may lên hơn 1445.41 đơn vị tính, điều này cĩ ý nghĩa rất lớn đối với các nhà hoạch định chính sách khi đặt ra mục tiêu thúc đẩy kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may vào thị trường EU và đối với các doanh nghiệp khi đặt ra mục tiêu đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm của họ tại thị trường này.

Nĩi cách khác, đối với thị trường EU là một thị trường rất năng động, địi hỏi cao đối với hàng hĩa nhập khẩu, để cĩ thể thúc đẩy kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may thì các doanh nghiệp Việt Nam phải chú trọng hoạt động quảng cáo thương mại tại đây.

Hơn nữa, việc tiêu thụ hàng dệt may Việt Nam tại thị trường EU, một thị trường nổi tiếng khĩ tính, cĩ tăng lên hay khơng, ngồi việc chú trọng khâu sản xuất các nhà hoạch định chính sách và các doanh nghiệp cịn phải khơng ngừng đẩy mạnh hoạt động quảng cáo thương mại, với những hoạt động phù hợp với khả năng và nhu cầu phát triển, trên cơ sở đánh giá đúng khả năng thành cơng của những hoạt động quảng cáo này.

Tĩm lại, thơng qua phân tích hồi quy tuyến tính chúng ta cĩ thể xác định mối quan hệ giữa chi phí quảng cáo và kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may tại thị trường EU

theo quý một cách rõ ràng, tạo tiền đề cho việc hoạch định chính sách và phương hướng phát triển của các doanh nghiệp dệt may xuất khẩu sau này.

Kết luận chương 2

Dệt may được xem là một trong các thế mạnh hiện nay của nền kinh tế Việt Nam, với giá trị kinh tế lớn, tạo ra cơng ăn việc làm cho người lao động và gĩp phần vào nguồn thu ngân sách nhà nước. Đồng thời, thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may giai đoạn 2005 – 2010 trên phạm vi tồn cầu hoặc riêng tại thị trường EU được xem là nhiệm vụ quan trọng của tồn ngành nĩi chung và các doanh nghiệp dệt may nĩi riêng.

Nhận thức được vấn đề này, ngành dệt may và các doanh nghiệp dệt may Việt Nam đã đạt được những thành cơng nhất định trong việc xuất khẩu hàng hĩa cũng như thực hiện các hoạt động quảng cáo tại thị trường EU. Trong giai đoạn sắp tới, để cĩ thể sử dụng hợp lý nguồn lực của ngành mà vẫn đảm bảo việc tiêu thụ sản phẩm cần phải chú ý hơn nữa tới hoạt động quảng cáo thương mại. Điều đĩ cĩ nghĩa là khi đầu tư cho hoạt động quảng cáo phải tính đến hiệu quả của việc đầu tư chi phí cho quảng cáo.

Theo như nội dung đã phân tích, để cĩ thể tăng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam tại thị trường EU bằng con đường quảng cáo ngành dệt may và các doanh nghiệp cần phải tính đến yếu tố mùa vụ và tâm lý người tiêu dùng tại thị trường này. Thực hiện được điều này, chúng ta cĩ thể tự tin rằng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam tại thị trường EU sẽ cĩ sự thay đổi đáng kể trong giai đoạn 2005 – 2010.

CHƯƠNG 3: TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG QUẢNG CÁO THƯƠNG MẠI HƯỚNG TỚI THÚC ĐẨY VIỆC XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY

VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG EU

3.1. Tầm quan trọng của thị trường EU đối với hàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam:

Là một trong những thị trường nhập khẩu lớn và cĩ tầm ảnh hưởng sâu rộng nhất thế giới, cĩ thể nĩi Liên minh Châu ÂuEU cĩ một vị trí rất quan trọng khơng chỉ riêng với Việt Nam mà cịn cĩ một vị trí rất quan trọng với nhiều quốc gia trên thế giới. Vì vậy, việc đưa hàng hố Việt Nam thâm nhập sâu hơn vào thị trường này sẽ cĩ một tầm quan trọng và ý nghĩa rất lớn đối với chúng ta.

3.1.1. Liên minh Châu Aâu – EU là thị trường xuất khẩu lớn và chủ đạo của Việt Nam

Xét về tổng thể, từ khi Việt Nam và Cộng đồng Liên minh Châu Âu trở lại bình thường hố quan hệ và ký “Hiệp định hợp tác EU –Việt Nam và cộng đồng Châu Âu” tháng 7 năm 1995 tới nay, quan hệ giữa hai bên đã liên tục được cải thiện trên mọi lĩnh vực từ quan hệ Kinh tế, Chính trị cũng như Văn hĩa xã hộiù… Thực tế trong thời gian qua cho thấy, mặc dù đây là thị trường cĩ quy chế nhập khẩu rất nghiêm ngặt, song hàng xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường này vẫn liên tục tăng và mang lại nguồn ngoại tệ khơng nhỏ cho đất nước, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào EU trong những năm trở lại đây liên tục tăng trưởng và đều đạt ngưỡng trên dưới 3 tỷ USD/ năm.

Theo thống kê của Bộ Thương mại thì hiện EU chiếm 26% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam và dự báo con số này sẽ được nâng lên 30% sau năm 2005.

Mặt khác, với tư cách là một thành viên chủ chốt của WTO nên tất cả các chính sách mà EU áp dụng đối với vấn đề xuất nhập khẩu gần như là những chuẩn mực chung, nên việc chiếm lĩnh được thị trường này khơng chỉ mang lại giá trị kinh tế mà đây cịn là uy tín của thương hiệu Việt Nam - một thuận lợi rất lớn cho hàng hố Việt Nam khi tiếp cận với các thị trường khác trên thế giới.

Vấn đề quan trọng tiếp theo, xuất phát từ tính ổn định cũng như chính sách của EU đối với hàng hố Việt Nam. Nhìn chung hàng hố Việt Nam trong suốt thời gian qua được hưởng rất nhiều ưu đãi khi vào thị trường này, ngoại trừ một vài trường hợp do lỗi từ nhà sản xuất Việt Nam khiến EU phải dùng biện pháp mạnh đối với hàng hố của chúng ta. Bên cạnh đĩ, với sức mua của người tiêu dùng EU dù đứng thứ hai thế giới sau Mỹ, nhưng với một thị trường chung lớn nhất thế giới và cĩ số lượng người tiêu dùng chất lượng nhất thế giới thì đây chính là thị trường chiến lược, giàu tiềm năng mà chúng ta phải hướng đến, nhất là khi quan hệ thương mại hai bên chưa thực đúng với tiềm năng vốn cĩ của mình.

3.1.2. Liên minh Châu Aâu – EU là một trong những nhà đầu tư lớn nhất của Việt Nam

Mặc dù trong lĩnh vực đầu tư, Liên minh Châu Âu chưa phải là nhà đầu tư lớn nhất của Việt Nam, thậm chí chưa thực sự tương xứng với tiềm năng về vốn cũng như

Một phần của tài liệu Tăng cường hoạt động quảng cáo thương mại nhằm đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU.pdf (Trang 39 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)