1 3 Phân biệt xúc tiến thương mại với xúc tiến xuất khẩu, xúc tiến bán hàng và
3.3.4.1. Về tài chính
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh nĩi chung và hoạt động xuất nhập khẩu nĩi riêng thì vốn luơn đĩng một vai trị quan trọng quyết định trong sự thành bại của các Doanh nghiệp. Do vậy để tạo điều kiện cho hàng dệt may Việt Nam thâm nhập tốt hơn vào thị trường EU, Nhà nước cần tiến hành hỗ trợ các doanh nghiệp dệt may cĩ sản phẩm xuất khẩu sang thị trường EU hình thành và phát huy năng lực cạnh tranh dưới nhiều cách thức khác nhau thơng qua sự đổi mới và tạo lập mơi trường pháp lý, chính sách và cơ chế quản lý thơng thống thích hợp cho các loại hình doanh nghiệp. Đặc biệt, trong phạm vi cĩ thể Nhà nước nên hỗ trợ các doanh nghiệp phát triển thị trường xuất khẩu thơng qua các hình thức như: xây dựng kho ngoại quan và các trung tâm thương mại ở EU, hoặc nếu được Nhà nước cũng nên hỗ trợ các doanh nghiệp về tài chính, tín dụng kể cả cho các doanh nghiệp Việt Nam ở EU nhằm tạo điều kiện thuận lợi nhất cho hàng hố Việt Nam khi thâm nhập vào thị trường này.
Các hình thức hỗ trợ về tài chính tín dụng của Nhà nước cĩ thể là: xây dựng thuế suất xuất khẩu và thuế suất thuế giá trị gia tăng ưu đãi đối với các Doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu và hoạt động xuất khẩu nĩi chung và các Doanh nghiệp xuất khẩu vào EU nĩi riêng. Ngồi ra Nhà nước cũng nên ưu tiên cho vay vốn với lãi suất và thời gian ưu đãi; giãn nợ, cho vay vốn tạm trữ bỏ thu chênh lệch giá khi cần thiết; thành lập và triển khai cĩ hiệu quả các quỹ hỗ trợ xuất khẩu, quỹ bảo hiểm xuất khẩu, quỹ thưởng xuất khẩu, quỹ hỗ trợ xúc tiến xuất khẩu, ngân hàng xuất nhập khẩu,… Với các khoản hỗ trợ tài chính như nêu trên, các Doanh nghiệp Việt Nam sẽ cĩ nhiều điều kiện hơn trong việc đầu tư cho các hoạt động quảng cáo địi hỏi chi phí lớn và đầu tư lâu dài, mà trước đây do chưa cĩ điều kiện hoặc điều kiện cịn hạn chế nên họ chưa thực hiện được.