. Keo, sơn, vecni Xà bơng, bột giặt
b. Theo trạng thái vật lý
2.3.1.3. Các chấ tơ nhiễm trong khí quyển + Tác động vật lý của bụi lên khí quyển
+ Tác động vật lý của bụi lên khí quyển
Những hạt bụi nhỏ cĩ khả năng keo tụ là tác nhân làm giảm
quá trình khuếch tán.
Các hạt bụi nhỏ hơn kết lại với nhau tạo thành những hạt lớn
hơn cĩ kích thước đủ lớn để lắng xuống, đây là một trong hai cơ chế của quá trình tách bụi khỏi khí quyển.
Một cơ chế khác là kỹ thuật lọc sạch bằng nước mưa và một
dạng khác là ngưng hơi nước trong khí quyển.
2.3. Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ VÀ HẬU QUẢ CỦA Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ NHIỄM KHƠNG KHÍ
2.3.1. Ơ nhiễm khơng khí
2.3.1.3. Các chất ơ nhiễm trong khí quyển+ Tác động vật lý của bụi lên khí quyển + Tác động vật lý của bụi lên khí quyển
η ρ ρ − ρ . 18 ) .( d . g 2 1 2 V = Trong đĩ: V: tốc độ lắng, cm/s. g: gia tốc trọng trường, cm/s2.
ρ1: khối lượng riêng của hạt bụi, g/cm3.
ρ2: khối lượng riêng của khơng khí, g/cm3.
µ: độ nhớt của khơng khí, poise. d: đường kính hạt
2.3. Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ VÀ HẬU QUẢ CỦA Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ NHIỄM KHƠNG KHÍ
2.3.1. Ơ nhiễm khơng khí
2.3.1.3. Các chất ơ nhiễm trong khí quyển+ Tác động vật lý của bụi lên khí quyển + Tác động vật lý của bụi lên khí quyển
Kích thước hạt bụi thường thể hiện ở đường kính hạt bụi, đơi
khi người ta biểu thị bằng bán kính hạt.
Tốc độ lắng bụi là một hàm phụ thuộc kính thước hạt bụi và
khối lượng riêng.
Tốc độ lắng rất quan trọng trong việc xác định ảnh hưởng của
bụi trong khí quyển.
Với những hạt bụi hình cầu cĩ đường kính lớn hơn và xấp xỉ 1
2.3. Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ VÀ HẬU QUẢ CỦA Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ NHIỄM KHƠNG KHÍ
2.3.1. Ơ nhiễm khơng khí
2.3.1.3. Các chất ơ nhiễm trong khí quyển+ Tác động vật lý của bụi lên khí quyển + Tác động vật lý của bụi lên khí quyển
Định luật Stock cũng cĩ thể sử dụng để biểu thị ảnh hưởng của
đường kính của một hạt bụi cĩ dạng khơng hình cầu bất kỳ. Những đường kính này được gọi là đường kính Stock.
Hầu hết các loại sol khí thì khơng biết được đường kính và
khối lượng riêng.
Nếu giả sử khối lượng riêng của khơng khí là 1 g/cm3, thì đường kính tính theo phương trình trên được gọi là đường kính sa lắng rút gọn.
2.3. Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ VÀ HẬU QUẢ CỦA Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ NHIỄM KHƠNG KHÍ