Hiệu ứng nhà kính

Một phần của tài liệu Hoá môi trường - Chương 2: Khí quyển và hóa học của khí quyển (Trang 57 - 61)

- Hiệu ứng nhà kính Suy giảm tầng ozon

2.3.2.2.Hiệu ứng nhà kính

 Nhiệt độ của Trái đất được quyết định bởi sự cân bằng giữa

năng lượng Mặt trời và năng lượng bức xạ nhiệt từ bề mặt Trái đất.

 Bức xạ nhiệt của Mặt trời là bức xạ sĩng ngắn dễ dàng xuyên

qua lớp khí nhà kính (CO2, NOx, CH4, CFC..), cịn bức xạ nhiệt từ Trái đất là bức xạ nhiệt sĩng dài nên khơng thể xuyên qua lớp khí nhà kính này, do đĩ nĩ làm cho nhiệt độ khí quyển quanh Trái đất nĩng lên và được gọi là hiệu ứng nhà kính.

2.3. Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ VÀ HẬU QUẢ CỦA Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ NHIỄM KHƠNG KHÍ

2.3.2. Hậu quả của ơ nhiễm khơng khí

2.3.2.2. Hiệu ứng nhà kính

2.3. Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ VÀ HẬU QUẢ CỦA Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ NHIỄM KHƠNG KHÍ

2.3.2. Hậu quả của ơ nhiễm khơng khí

2.3.2.2. Hiệu ứng nhà kính

2.3. Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ VÀ HẬU QUẢ CỦA Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ NHIỄM KHƠNG KHÍ

2.3.2. Hậu quả của ơ nhiễm khơng khí

2.3.2.2. Hiệu ứng nhà kính

Gia tăng số lượng các khí nhà kính như CO2, CFC, ơzơn (O3), NO2, N2O... Tỉ lệ tác động của chúng trong hiệu ứng nhà kính là: CO2: 50%, CFC: 20%, CH4: 16%, O3:8%, N2O:6%.

 Các khí này khơng hấp thu các bức xạ của Mặt trời nên các

bức xạ hồng ngoại từ Trái đất bị các khí nhà kính hấp thu, ngăn khơng cho năng lượng thốt ra ngồi khơng gian, khiến cho nhiệt độ khí quyển tăng lên, sinh ra hiệu ứng nhiệt.

 Các khí nhà kính là các khí cĩ khả năng hấp thu bức xạ hồng

ngoại. Như đã trình bày ở phần trước, khí nitơ, oxy và argon khơng phải khí nhà kính.

2.3. Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ VÀ HẬU QUẢ CỦA Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ NHIỄM KHƠNG KHÍ

2.3.2. Hậu quả của ơ nhiễm khơng khí

Một phần của tài liệu Hoá môi trường - Chương 2: Khí quyển và hóa học của khí quyển (Trang 57 - 61)