Về thị trường và tổ chức nghiên cứu thị trường

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm phát triển thị trường xuất khẩu gạo của việt nam đến năm 2010.pdf (Trang 25 - 26)

Nhìn chung, thị trường xuất khẩu gạo Việt nam trong những năm qua phát triển tốt qua các hình thức hợp đồng đàm phán song phương ở cấp chính phủ (như hợp đồng với Cuba, Nga và với Iraq trước đây), hình thức đấu thầu quốc tế và các thị trường thương mại khác. Tuy nhiên, vẫn cịn một số thị trường lớn Việt Nam chưa thâm nhập được, phải mua bán thơng qua các tập đồn thương mại, thương nhân quốc tế mà điển hình là thị trường Châu Phi. Gạo xuất khẩu được bán với giá FOB là phần lớn. Phần lớn hoạt động thương mại xuất khẩu gạo lệ thuộc vào thương nhân nước ngồi, chưa tạo lập được kênh phân phối tại các nước tiêu thụ gạo lớn.

Việc nghiên cứu thị trường gạo thế giới cần phải được tăng cường hơn nữa để nắm bắt được kịp thời những thơng tin cập nhật, chính xác nhằm đảm bảo hiệu quả hơn nữa cho hoạt động kinh doanh xuất khẩu. Nhiều năm qua, các nguồn và loại tài liệu về thị trường gạo thế giới phục vụ hoạt động kinh doanh xuất khẩu cũng như phục vụ cho cơng tác quản lý xuất khẩu và cơng tác nghiên cứu nhìn chung cịn ít, chưa đáp ứng được yêu cầu thực tế. Trong khi đĩ, hoạt động xuất khẩu địi hỏi phải cĩ những thơng tin sâu rộng về thị trường để cĩ thể theo dõi kịp thời, phải cĩ hệ

thống các diễn biến cung cầu và giá cả. Do nghiên cứu thị trường bị hạn chế, chưa cĩ được những thơng tin cần và đủ cho nên Việt Nam chưa chớp được nhanh và chưa ứng xử kịp những diễn biến của thị trường. Mặt khác sự hiểu biết về thương mại quốc tế, kinh nghiệm thị trường cịn hạn chế nên đã để xảy ra một số vụ tranh chấp đáng tiếc với khách hàng.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm phát triển thị trường xuất khẩu gạo của việt nam đến năm 2010.pdf (Trang 25 - 26)