12.106.010.242 2006 680.888.679 11.026.453.284 2007
Tỷ suất sinh lời của vốn lưu động
= x 100 = 3,87%
Tỷ suất sinh lời của vốn lưu động
= x 100 = 6,18%
Tỷ suất sinh lời của vốn 692.860.627
15.808.075.266 2008
lưu động
= x 100 = 4,38%
Từ việc tính tốn trên ta tổng hợp bảng sau:
Bảng 2.8: BẢNG PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA VLĐ
Chỉ tiêu 31/12/2006 31/12/2007 31/12/2008 CL 2007/2006 CL 2008/2007
1. Lợi nhuận sau thuế 468.304.461 680.888.679 692.860.627 212.584.218 11.971.948
2. Giá trị vốn ngắn hạn 12.106.010.242 11.026.453.284 15.808.075.266 -1.079.556.958 4.781.621.982
3. Sức sinh lời của vốn ngắn hạn
(3) = (1)/(2)*100 3,87 6,18 4,38 2,31 -1,79
Qua số liệu tính tốn ở trên ta thấy trong năm 2007 VLĐ của Cơng ty sử dụng hiệu quả hơn năm 2006 được thể hiện thơng qua sự tăng lên của tỷ suất sinh lời vốn lưu động. Trong năm 2007 tỷ suất này đạt được 3,78% cao hơn
2,31% so với 2006. Điều này cĩ nghĩa là năm 2007 cứ 100đ VLĐ bỏ ra thì thu được 3,87đ LNST. Đây là dấu hiệu lạc quan thể hiện những nổ lực của Cơng ty trong việc gia tăng doanh số cũng như tiết kiệm vốn trong năm 2007 làm số vịng quay VLĐ quay nhanh 0,71 vịng.
Nhưng ở năm 2008, doanh thu tăng 11.971.948đ tương ứng tỷ lệ 1,76% trong khi giá trị VLĐ tăng đến 4.781.621.980đ tương ứng tỷ lệ 43,37% so với năm 2007 điều đĩ đã lý giải tại sao tỷ suất sinh lời VLĐ năm 2008 lại giảm xuống như vậy, giảm 1,8%. Số liệu phân tích cho thấy, năm 2007 cứ 100đ VLĐ bỏ vào đầu tư mang lại 6,18đ LNST thì sang năm 2008 chỉ cịn 4,18đ mặc dù con số này vẫn cao hơn năm 2006. Đĩ là kết quả tổng hợp của nhiều nguyên nhân, số vịng quay vốn giảm, doanh thu tăng nhưng chi phí cũng tăng theo. Tỷ suất sinh lời của VLĐ giảm chỉ bằng 4,38%. Chứng tỏ cơng tác quản lý và sử dụng vốn lưu động của Cơng ty đã cĩ dấu hiệu khơng tốt so với năm trước, nếu tiếp tục duy trì tình trạng này thì Cơng ty cĩ nguy cơ thua lỗ do đĩ qua phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của Cơng ty là để tìm ra nguyên nhân để khắc phục những yếu kém từ đĩ cĩ biện pháp thích hợp nhằm tăng hiệu quả.
2.2.2.2 Phân tích hiệu quả sử dụng hàng tồn kho
Để phân tích hiệu quả sử dụng HTK ta sử dụng hai chỉ tiêu là số vịng quay HTK và số ngày một vịng quay HTK.
a. Số vịng quay HTK HTK * Số vòng quay hàng tồn kho GVHB = ( vòng/năm ) Giá trị HTK ( H ) Khi đó: