Đối với Nhà nước

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh giao nhận vận tải hàng lẻ của công ty Vinalink.pdf (Trang 53)

1. Cải tiến hoạt động kiểm tra Hải quan với hàng xuất khẩu.

Tổng cục Hải quan và các chi cục Hải quan cần phải trang bị thêm cơng cụ kiểm tra soi container tại các cửa khẩu để rút ngắn thời gian kiểm tra hàng hố và giảm được chi phí cho chủ hàng khi khơng cần phải tiếp xúc trực tiếp với các nhân viên Hải quan. Hơn nữa việc tiết kiệm được thời gian và chi phí sẽ vơ hình chung giúp những nhà xuất khẩu nâng cao khả năng cạnh tranh của mình về giá cả và chất lượng giao hàng, gĩp phần gia tăng sản lượng xuất khẩu.

2. Nâng cao vai trị của VIFFAS (Hiệp hội nghề nghiệp của các doanh nghiệp làm đại lý và mơi giới hàng hải)

Hiệp hội mơi giới Hàng hải cần phát huy hơn nữa vai trị và vị thế của mình trong chiến lược phát triển hoạt động xuất nhập khẩu của đất nước nĩi chung và cơng tác giao nhận hàng hĩa xuất nhập khẩu nĩi riêng. Hiệp hội cần cĩ những cơng việc cụ thể và tích cực nhằm gĩp phần nâng cao tiếng nĩi của các doanh nghiệp giao nhận cũng như lợi ích chính đáng của các doanh nghiệp thuộc Hiệp hội mình. Đồng thời, đây cũng cĩ thể là diễn đàn giúp các doanh nghiệp trao đổi chia sẻ kinh nghiệm nhằm nâng cao hơn nữa trình độ chuyên mơn nghiệp vụ của mình.

3.4.2 KIẾN NGHỊ VỚI CÁC CƠNG TY GOM HÀNG LẺ.

1. Hoạch định chiến lượng cạnh tranh.

Mỗi Cơng ty Gom hàng nên cĩ riêng chiến lược cạnh tranh riêng cho mình về nâng cao chất lượng dịch vụ, mở ra các dịch vụ đi thẳng chứ khơng nên cạnh tranh về giá như hiện nay. Việc cạnh tranh về giá, giảm giá để dành khách hàng sẽ làm hỏng thị trường của các Cơng ty Gom hàng cịn lại.

2. Liên kết trong kinh doanh.

Thơng qua Hiệp hội VISABA để trao đổi thơng tin về thị trường Hàng hải, những thành tựu khoa học kỹ thuật trong lĩnh vực vận chuyển hàng lẻ. Từ đĩ, tiến tới liên kết với nhau khi cần để thỏa thuận thống nhất một số vấn đề trong hoạt động kinh doanh, đặc biệt là giá cả vận chuyển hàng lẻ. Mục đích của việc liên kết nhằm hạn chế bớt áp lực từ phía khách hàng và gây áp lưc lên các nhà cung cấp dịch vụ chuyển tải tại Singapore.

3. Chú ý trong việc đầu tư, phát triển các tuyến vận chuyển hàng lẻ trực tiếp.

Việc nghiên cứu, đầu tư để cho ra đời những tuyến vận chuyển hàng lẻ đi thẳng sẽ giúp các Cơng ty Gom hàng tạo được lợi thế riêng cho mình, qua đĩ sẽ giúp khách hàng hưởng được lợi ích nhiều hơn đồng thời cũng giúp các Cơng ty Gom hàng nâng cao khả năng cạnh tranh thay vì phải phá giá cước để cĩ được thị trường.

KẾT LUẬN

Cùng với quá trình phát triển kinh tế, hoạt động xuất nhập khẩu và giao nhận hàng hĩa xuất nhập khẩu ngày càng lớn mạnh và phát triển theo. Vai trị của hoạt động xuất nhập khẩu và hoạt động giao nhận hàng hĩa xuất nhập khẩu hết sức quan trọng.

Trên địa bàn TP.HCM, các cơng ty giao nhận ra đời rất nhiều và cạnh tranh ồ ạt và cĩ biểu hiện khơng lành mạnh với nhau làm thị trường ngày càng trở nên khĩ khăn, manh mún và khơng chuyên nghiệp. Tình hình này càng kéo dài thì thiệt hại đem về cho các doanh nghiệp giao nhận là khơng tránh khỏi.

Tình hình cạnh tranh gay gắt địi hỏi doanh nghiệp phải hết sức chú trọng đến mọi mặt hoạt động của tổ chức mình để nâng cao vị thế và uy tín cũng như năng lực cạnh tranh trên thị trường của mình. Đĩ là một quá trình chuẩn bị và phát huy liên tục của tất cả các doanh nghiệp về tất cả mọi mặt, làm thế nào để giảm thiểu chi phí, hạn chế điểm yếu, phát huy điểm mạnh của doanh nghiệp.

Luận văn : "Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh giao nhận vận tải hàng lẻ của Cơng TyVINALINK" được lựa chọn thực hiện, với mong muốn đĩng gĩp phần nhỏ bé vào yêu cầu trên.

Luận văn gồm cĩ 3 chương :

- Chương 1 : Cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.

- Chương 2 : Phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh giao nhận vận tải hàng lẻ của Cơng Ty VINALINK.

- Chương 3 : Đĩng gĩp một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh giao nhận vận tải hàng lẻ của Cơng Ty VINALINK.

Các giải pháp được đưa ra ở chương 3 là sự đĩng gĩp đối với các doanh nghiệp giao nhận hiện nay. Hy vọng chúng sẽ được áp dụng và trong quá trình vận dụng sẽ hồn thiện thêm nhiều vấn đề cần thiết cho quá trình định hình lại thị trường giao nhận hàng hĩa xuất nhập khẩu trên địa bàn.

Vì thời gian và trình độ nghiên cứu cịn hạn chế ; chắc chắn đề tài sẽ khơng tránh khỏi cĩ những thiếu sĩt nhất định, tác giả luận văn xin chân thành tiếp thu mọi ý kiến đĩng gĩp của các Quý Thầy, Cơ trong Hội đồng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Micheal E. Porter

Chiến lược cạnh tranh – NXB Khoa học và Kỹ thuật, 1995

2. Kenichi Ohmae

Tư duy của nhà chiến lược – Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung Ương – Trung tâm thơng tin tư liệu, 1990

3. PGS-TS Nguyễn Thị Liên Diệp, Th.S Phạm Văn Nam

Chiến lược và chính sách kinh doanh – NXB Thống Kê, 1998

4. PGS-TS Hồ Đức Hùng

Marketing;Căn bản–Nghiên cứu–Quản trị – NXB Giáo dục, 1997

5. PGS-TS Vũ Cơng Tuấn

Thẩm định dự án đầu tư – NXB TP.HCM, 1998

6. PGS-TS Vũ Cơng Tuấn

Quản trị dự án – NXB TPHCM, 1999

7. Garri D.Smith

Chiến lược và sách lược kinh doanh – NXB Thống Kê, 1997

8. Nguyễn Văn Hưng

Sổ Tay Nghiệp vụ giao nhận – Tài liệu nội bộ Vinatrans, 1995 9. Niên giám thống kê 2000 – Cục thống kê TP.HCM

10.Tạp chí VISABA – Số 20-32 của Hiệp Hội đại lý và mơi giới hàng hải Việt Nam

11.Các báo cáo tại cơng ty VINALINK năm 1998, 1999, 2000 12.Các báo cáo của Hải quan, cảng vụ TP. HCM

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh giao nhận vận tải hàng lẻ của công ty Vinalink.pdf (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(57 trang)