Khái niệm khuyến khích đợng viên

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại công ty cổ phần xây dựng viễn thông miền nam.doc (Trang 26)

Đợng viên khuyến khích là những hoạt đợng giúp tăng đợng lực và định hướng cho những hoạt đợng của mọi người trong tở chức nhằm đạt được những mục tiêu đã đề ra theo từng giai đoạn của tở chức.

Tuy nhiên, khó có thể định lượng mợt cách trực tiếp đợng lực thúc đẩy người lao đợng. Thay vào đó, người ta đánh giá thơng qua các hoạt đợng của người lao đợng. Để có thể hoàn thành tớt cơng việc của mình thì ngoài khả năng chuyên mơn người lao đợng còn cần mợt đợng lực tớt, gắn kèm mợt mơi trường làm việc thoải mái. Mợt mơi trường làm việc tớt sẽ có những ảnh hưởng tích cực nhất định đến người lao đợng. Sơ đờ sau để cho rõ hơn những yếu tớ tác đợng đến kết quả làm việc của nhân viên.

Khả năng

chuyên mơn +

Đợng cơ

làm việc +

Mơi trường

làm việc = Kết quả

Hình 1.2: Mới quan hệ giữa kết quả làm việc với khả năng chuyên mơn, đợng cơ làm việc và mơi trường làm việc.

A. Vai trò của chính sách khuyến khích đợng viên nhân viên

Mợt nhà quản lý bất kể ở cấp đợ nào cũng nên biết rõ đợng cơ làm việc của nhân viên. Thật ra, con người khi tham gia vào các tở chức đều nhằm mục đích thoả mãn nhu cầu nào đó mà họ khơng thể đạt được nếu làm việc riêng lẽ. Nhưng điều này khơng có nghĩa là mọi người sẽ làm việc và đóng góp tất cả những gì họ có cho tở chức. Mợt trong những nhân tớ có thể chi phới hoạt đợng của con người, quyết định họ có cớng hiến hết mình cho tở chức hay khơng chính là đợng cơ làm việc. Đợng cơ thúc đẩy xuất phát từ

những ước mơ, xu hướng, nhu cầu, nguyện vọng… và từ đó tạo ra mợt phản ứng nới tiếp. Ban đầu là việc cảm nhận các nhu cầu, rời dẫn đến những mong muớn và các mục tiêu cần tìm, kế đến là những mong muớn cần được thoả mãn và tiếp đó là những hành đợng để đạt được mục tiêu và cuới cùng là thoả mãn được những vấn đề mong muớn. Phản ứng này được mơ tả trong sơ đờ sau:

Những nhu cầu

Những mong muớn

Những trạng thái căng thẳng

Sự thoả mãn Những hành đợng

Hình 1.3: Chuỡi mắt xích nhu cầu – mong muớn – thoả mãn  Mục tiêu của cơng tác khuyến khích đợng viên:

- Thu hút nhân tài.

- Giữ chân nhân viên giỏi.

- Khuyến khích đợng viên nhân viên.

- Đáp ứng nhu cầu của luật lao đợng Việt Nam.

Các yếu tớ ảnh hưởng đến cơng tác đợng viên khuyến khích:

- Đặc điểm cá nhân: những đặc điểm thuợc về cá nhân của người đó như cá tính, sở thích, sở trường, tính khí, tính cách, nhu cầu… đã hình thành trạng thái tâm lý muớn đạt tới những mục tiêu nào đó mà họ lựa chọn. Tuy nhiên giữa các cá nhân khác nhau có thể có sự thơi thúc ở những cấp đợ khác nhau.

- Đặc tính cơng việc hay nghề nghiệp: Mỡi cơng việc có những đặc điểm khác nhau nên tuỳ theo đó mà có những cách đợng viên khuyến khích khác nhau.

- Điều kiện cụ thể của tở chức: với những đặc trưng riêng, điều kiện riêng thì từng doanh nghiệp sẽ có những cách đợng viên khuyến khích nhân viên khác nhau.

B. Hệ thớng động viên khuyến khích nhân viên

Con người luơn là nguờn tài sản quý giá trong bất kỳ doanh nghiệp nào. Là người sử dụng lao đợng, nhà quản lý luơn mong muớn nhân viên đem toàn bợ sức lực của mình để hoàn thành nhiệm vụ, thậm chí khơi dậy tiềm năng vơ hạn của họ, mợt người có thể hoàn thành cơng việc của nhiều người. Muớn vậy nhà quản lý phải xây dựng được chế đợ đãi ngợ xứng đáng nhằm thu hút và giữ chân nhân tài. Hệ thớng sơ đờ được thể hiện như sau

Trang 27

HỆ THỚNG KHUYẾN KHÍCH ĐỢNG VIÊN NHÂN VIÊN

VẬT CHẤT TINH THẦN (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trực tiếp - Lương - Thưởng - Hoa hờng Gián tiếp - Bảo hiểm - Trợ cấp - Phúc lợi Cơng việc

- Nhiệm vụ thích thú - Trách nhiệm cơng việc

- Cơ hợi thăng tiến

Mơi trường làm việc

- Điều kiện và chính sách làm việc.

- Quan hệ đờng nghiệp - Thời gian làm việc và nghĩ ngơi

Hình 1.4: Hệ thống khuyến khích động viên nhân viên

a. Hệ thống động viên khuyến khích bằng vật chất

Tiền lương: Tiền lương là giá cả sức lao đợng, là khoản tiền mà người sử dụng lao

đợng trả cho người lao đợng trên cơ sở thoả thuận giữa hai bên và phù hợp với pháp luật lao đợng quớc gia.

Các hình thức trả lương: Việc lựa chọn hình thức trả lương phù hợp với hoạt đợng sản

xuất kinh doanh của doanh nghiệp là mợt cơng việc hết sức quan trọng. Trong thực tiễn sản xuất kinh doanh hiện nay, đang tờn tại các hình thức sau: Trả lương theo cơng việc, trả lương theo thời gian, trả lương theo doanh thu, trả lương theo sản phẩm…

Tiền thưởng: Là khoản tiền bở sung nhằm đảm bảo sự hợp lý, cơng bằng trong vấn

đề phân phới thù lao và nhằm đãi ngợ thoả đáng của người lao đợng khi họ đạt được thành tích cao, hiệu quả lao đợng tớt trong sản xuất hay cơng tác.

Các hình thức thưởng:

− Thưởng theo năng suất, chất lượng: áp dụng khi người lao đợng thực hiện tớt hơn mức trung bình về sớ lượng, chất lượng sản phẩm, dịch vụ.

− Thưởng tiết kiệm vật tư. − Thưởng sáng kiến.

− Thưởng theo kết quả hoạt đợng sản xuất kinh doanh.

− Thưởng tìm được nơi cung ứng, tiêu thụ, ký kết được hợp đờng mới, thưởng đảm bảo ngày cơng, thưởng về lòng trung thành, tận tâm với doanh nghiệp, …

Phụ cấp theo lương: Là khoản tiền bở sung mà khi xác định lương cấp bậc, lương

chức vụ, lương cấp hàm chưa tính hết các yếu tớ chưa ởn định so với điều kiện lao đợng và điều kiện vệ sinh bình thường.

Ý nghĩa: phụ cấp lương nhằm đãi ngợ cho người lao đợng làm việc trong điều kiện khơng bình thường, điều kiện sinh hoạt khơng ởn định, thường xuyên có nhiều khó khăn, từ đó nâng cao trách nhiệm trong lao đợng, khuyến khích người lao đợng làm việc.

Các chế đợ phụ cấp theo lương: Phụ cấp khu vực, phụ cấp thu hút, phụ cấp trách

nhiệm, phụ cấp lưu đợng, phụ cấp đợc hại, phụ cấp đắt đỏ, phụ cấp làm thêm, phụ cấp tăng ca …

Phúc lợi: Các loại phụ cấp mà người lao đợng nhận được phụ thuợc rất nhiều vào

quy định của chính phủ, tập quán trong nhân dân, mức đợ phát triển kinh tế, khả năng tài chính cũng như yếu tớ cụ thể của doanh nghiệp. Phúc lợi thể hiện sự quan tâm của doanh nghiệp đến đời sớng của người lao đợng, tăng cường lòng trung thành của nhân viên. Dù ở cương vị thấp hay cao, hoàn thành cơng việc tớt hơn bình thường…đều được hưởng phúc lợi.

Phúc lợi bao gờm các loại: Bảo hiểm xã hợi và bảo hiểm y tế, hưu trí, nghỉ phép, nghỉ lễ, Tết, ….

Tóm lại các yếu tớ vật chất có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc thu hút và giữ chân nhân tài. Đặc biệt trong tình hình đất nước ta hiện nay, các yếu tớ vật chất càng thể hiện vai trò quan trọng của nó. Tuy nhiên, như vậy khơng phải là tất cả, mợt khi các yếu tớ vật chất được thoả mãn thì các yếu tớ tinh thần cần phải được chú trọng, có như vậy động viên khuyến khích mới phát huy hết tác dụng của nó.

b. Hệ thống động viên khuyến khích bằng tinh thần

 Động viên thơng qua thiết kế cơng việc: Muớn tăng năng suất, chất lượng và sự thoả mãn đới với cơng tác của người lao đợng, đòi hỏi người quản lý cần quan tâm đến sự phù hợp giữa người lao đợng và cơng việc. Có 2 chiến lược tạo ra sự phù hợp này: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Đợng viên thơng qua mơi trường làm việc: Tạo mơi trường làm việc hợp lý là mợt trong những cách tớt nhất tạo nên đợng cơ làm việc của nhân viên. Mợt mơi trường làm việc bao bờm: điều kiện làm việc, trang thiết bị nơi làm việc, khơng gian làm việc, thời gian làm việc và thời gian nghỉ ngơi, mới quan hệ giữa các đờng nghiệp với nhau.

+ Đợng viên thơng qua thời gian làm việc – nghỉ ngơi hợp lý: Điều cớt lõi của phương pháp đợng viên này là xây dựng thời gian làm việc linh hoạt cho nhân viên. Nhân viên khơng nhất thiết phải lên cơng ty lúc 7h và về lúc và ra về lúc 16h hay đến lúc 8h và ra về 17h… nguyên tắc ở đây là người lao đợng chỉ cần đảm bảo làm 8h mỡi ngày.

Đây là mợt phương pháp quản lý rất tớt, tuy nhiên nó chỉ phù hợp với mợt loại hình sản xuất kinh doanh nhất định; nó đặc biệt khơng phù hợp với những cơng việc mang tính tập thể và hình thức quản lý này sẽ làm chi phí quản lý tăng thêm.

 Đợng viên thơng qua cơng tác đào tạo, huấn luyện, cơ hợi thăng tiến: Đào tạo huấn luyện giúp nhân viên tăng sự hiểu biết, kiến thức về ngành nghề đang thực hiện. Chỉ khi có kiến thức vững vàng, họ mới có thể tin và làm tớt cơng việc được giao, qua đó sẽ góp phần

làm tăng năng suất lao đợng, gia tăng hiệu quả làm việc cho nhân viên. Tuỳ từng loại hình hoạt đợng cũng như tình hình thực tế của mình, các doanh nghiệp có những biện pháp và chương trình đào tạo khác nhau.

 Đợng viên thơng qua sự tham gia của người lao đợng: Đây là phương pháp quản lý mới, mở rợng quyền hạn cho người lao đợng, cho phép họ có những cơng việc mà trước đây chỉ thuợc về cấp quản lý. Muớn vậy nhà quản lý phải làm cho cấp dưới nắm được tình hình thực tế của cơng ty. Để cho cấp dưới tham gia vào kế hoạch của cơng ty. Khi cơng ty phải quyết định mợt chỉ tiêu, mợt kế hoạch quan trọng nên có sự tham gia của cấp dưới, bởi khơng ai khác chính nhân viên sẽ thực hiện những kế hoạch này, nó sẽ giúp tăng cường sự đoàn kết của các thành viên trong cơng ty. Ngoài ra, phương pháp này còn giúp huy đợng được trí tuệ của tập thể.

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÂN SỰ TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VIỂN THƠNG MIỀN NAM

2.2 Giới thiệu chung về doanh nghiệp

2.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển

Công ty được thành lập và đi vào hoạt động từ tháng 05 năm 2008.

Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VIỄN THÔNG MIỀN NAM Tên tiếng anh: Southern Construction Telecommunication J.S.Co.,

Tên giao dịch: STC

Địa chỉ trụ sở chính: Số 10, Phổ Quang, P2, Quận Tân Bình, Tp.HCM. Xưởng sản xuất: X201, KP2, P. Long Bình Tân, Biên Hòa, Đồng Nai. Hình thức doanh nghiệp: Công ty cổ phần

Điện thoại: 08.38441502 Fax: 08.38441586

Là một công ty chuyên về thi công lắp dựng công trình bưu chính viễn thông, dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi … Ngoài trụ sở tại Tp. Hồ Chí Minh, STC còn có nhà máy sản xuất tại Biên Hòa nhằm cung cấp vật tư chất lượng cao cho các công trình. Nhà máy sản xuất tại Biên Hòa có diện tích rộng, gồm Xưởng sản xuất, kho chứa thành phẩm, kho chứa vật tư, văn phòng.

STC là một trong những Công ty con thuộc tập đoàn ACOM Corp. 2.2.2 Ngành nghề kinh doanh

- Thi công lắp dựng công trình bưu chính viễn thông.

- Thi công xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi.

- Mua bán thiết bị và vật tư ngành điện – bưu chính viễn thông, thiết bị – máy móc ngành công – nông nghiệp.

- Sản xuất và gia công cơ khí, vật liệu xây dựng, sắt thép (không sản xuất và gia công tại trụ sở).

- Đại lý kinh doanh xăng dầu.

- Tư vấn đầu tư (trừ tư vấn tài chính kế toán). - Dịch vụ giao nhận hàng hóa.

- Môi giới thương mại.

- Kinh doanh dịch vụ quảng cáo thương mại. Kinh doanh dịch vụ quảng cáo thương mại.

- Đại lý mua bán ký gửi hàng hóa. -

2.2.3 Chức năng và nhiệm vụ

2.2.3.1 Chức năng

Chuyên sản xuất, cung cấp và lắp dựng Cột Anten thu phát sóng cho các mạng điện thoại di động. Sản phẩm có nhiều loại khác nhau, tùy theo yêu cầu của từng dự án mà các nhà đầu tư đề ra. Sản phẩm được sản xuất, cung cấp và lắp dựng theo đúng Bản vẽ thiết kế mà khách hàng yêu cầu.

Hiện tại, STC là một trong những đơn vị nhận Sản xuất, cung cấp và lắp dựng Cột Anten thu phát sóng cho các nhà mạng điện thoại di động. Trong đó phải kể đến các dự án lớn như: Gtel, Vietnammobie, Ericsson, Beeline, …

Ngoài ra, STC còn có nhiều khách hàng đã và đang gắn bó lâu nay như: Công ty Cổ Phần ACOMI, Công ty truyền hình ACOM, Công ty Baran Việt Nam, Công ty Thạch Anh, Công ty CDC, Công ty Tiên Phong… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.2.3.2 Nhiệm vụ

STC xem sức mạnh là sự kết nối hòan hảo, lấy uy tín và chất lượng là mục tiêu hàng đầu của mình. Công ty có đội ngũ nhân viên nhiều kinh nghiệm, năng động và sáng tạo luôn sẵn sàng phục vụ khách hàng với thời gian nhanh nhất và chất lượng cao nhất từ các giá trị căn bản như:

- Phục vụ khách hàng tận tâm - Hoạt động với tính chuyên nghiệp

- Luôn trau dồi hiểu biết về hệ thống pháp lý - Tạo giá trị lâu dài cho khách hàng và nhân viên.

- Liêm chính trong công việc. Chân thành, thẳng thắn và đạo đức trong mọi hoạt động.

- Quản lý tốt các tài sản vô hình và hữu hình căn bản nhằm nâng cao giá trị dài hạn cho Công ty.

2.1.4 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh

- Hiện tại, phần lớn hoạt động sản xuất kinh doanh của STC là sản xuất sản phẩm phục vụ cho các dự án công trình mà STC đang xây dựng.

- Tùy theo bản vẽ thiết kế, yêu cầu kỹ thuật … sản phẩm sản xuất của STC rất đa dạng về chủng loại, quy cách.

- STC sản xuất theo đơn đặt hàng của khách hàng, cho nên sản phẩm thường rất ít tồn kho, sản phẩm chỉ sản xuất khi có đơn đặt hàng hoặc có nhu cầu từ Bộ phận công trình.

- Các dự án thường được triển khai vào các tháng cuối năm cho nên nhu cầu về sản xuất sản phẩm tập trung vào thời điểm này. Dẫn đến tình trạng mất cân đối trong sản xuất: có thời điểm thì sản xuất rất ít, ngược lại có thời điểm bộ phận sản xuất không đáp ứng được tiến độ.

2.1.5 Tổ chức bộ máy quản lý tại doanh nghiệp

Giám đốc công ty: Là người có thẩm quyền ký kết các giao dịch. Trực tiếp

điều hành các hoạt động hàng ngày của công ty. Chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị và là người đại diện trước pháp luật của công ty.

Trưởng phòng: Là nười đứng đầu bộ phận, chịu trách nhiệm quản lý tất cả các

mặt liên quan đến công việc trong bộ phận mình quản lý. Chịu trách nhiệm báo cáo trực tiếp cho Giám đốc Công ty.

Trưởng bộ phận: theo sự chỉ đạo trực tiếp của trưởng các phòng ban. Thực

hiện, quản lý trực tiếp các công việc được phân công trong bộ phận. Chịu trách nhiệm báo cáo trực tiếp cho Trưởng phòng ban

 Nhân viên trực thuộc các bộ phận, phòng ban thực hiện công tác được phân công theo bảng mô tả công việc ở từng vị trí. Chịu trách nhiệm với công tác đảm trách, báo cáo trực tiếp đến trưởng bộ phận quản lý.

Sơ đồ tổ chức như sau:

Hội đồng quản trị Ban kiểm sốt

Giám đốc P.Kế tốn P.Kinh doanh P.D ự án Bộ phận Kế tốn Bộ phận kho Bộ phận Sản xuất Bộ phận X ây lắp Xưởng Cơ khí Xưởng mạ Các đội thi cơng Bộ phận Bán hàng Bộ phận Vật tư 2.1.6 K t qu h at đ ng c a cơng ty giai đ an 2008 – 2010ế ả ọ ộ ủ ọ

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại công ty cổ phần xây dựng viễn thông miền nam.doc (Trang 26)