= 6,5 +7,2 vì nếu pH > 7,2 thì sẽ có sự tạo thành NH; và NH; sẽ tạo phức bên với
ion Ag” gây sai số
- Dung dịch chuẩn độ không được chứa các ion cẩn như : những ion có thể phản ứng được với CrO¿” như Ba”, Pb”',... và không có những anion có thể tạo kết tủa với Ag” như COa”, CạO¿ˆ, PO¿”'... nếu có , chúng ta phải tìm cách che.
b. Phương pháp Fqjans:
Sử dụng chỉ thị hấp phụ, thường dùng là Fluorescein dùng để xác định CT, Br, T, và SCN.
Trong quá trình chuẩn độ các halogenua X' bằng AgNO¿, trước điểm tương
đương trong dung dịch dư X nên AgX sẽ hấp phụ X tạo thành những hạt keo
mang điện tích âm {(AgX),Cl¿*}. Tại điểm tương đương trong dung dịch không dư
Ag” và X nên các kết tủa không mang điện tích, chúng lắng xuống làm cho dung dịch trở nên trong. Người ta gọi là điểm đẳng điện. Sau điểm tương đương dung dịch có dư Ag” nên kết tủa AgX hấp phụ Ag” hình thành hạt keo mang điện tích
dương {(AgCl);Ag.'”}
Dựa vào tính hấp phụ của các hạt keo Fajans đã dùng một số phẩm màu hữu cơ có khả năng hấp phụ lên bể mặt của kết tủa tạo màu đặc trưng để nhận ra điểm
tương đương mà fluorescein là một điển hình. Fluorescein (viết tắt là HFI) là một acid hữu cơ yếu có khả năng phát huỳnh quang, dạng phân tử tự do và dạng anion
khi bị hấp phụ có màu khác nhau. Trong nước có cân bằng như sau:
HEI H +H
Trước điểm tương đương các hạt keo mang điện tích âm, nên các anion FT của fluorescein không bị hấp phụ. Sau điểm tương đương các hạt keo mang điện tích
dương nên các anion FT bị hấp phụ:
HDTH Phân tích định lượng bằng các phương pháp hoá học -35-
(AgCbiAg.” + xEL ((AgCI)Ag."”}xET
xanh lục Màu hồng
Lưu ý : Không phải dung dịch chuyển từ xanh lục sang hồng mà sau điểm tương
đương do sự hấp phụ trên bể mặt tủa nên tủa sẽ có màu hồng. Điều kiện của những chất chỉ thị hấp phụ là :