Đầu vú để cho quen dẫn, sau khi để tách bê nghé ra chổ khác và tiến hành

Một phần của tài liệu tài liệu về chăn nuôi bò (Trang 29 - 30)

IV. CHĂN NUÔI BÊ:

đầu vú để cho quen dẫn, sau khi để tách bê nghé ra chổ khác và tiến hành

vắt sữa. Nếu bế không chịu bú thì phải cho nó bú vú mẹ trước rồi đưa núm Vú cao su vào mồm.

Phương pháp nầy có ưu điểm là điểu hòa được lượng sữa, tiện cho

việc bổ sung thức ăn sớm, trâu bò mẹ vắt sữa không cần cho bê thúc vú và

phòng được một số bệnh (do tiếp xúc cơ thể lây ở mẹ sang). Nguyên tắt chung là cho bú nhiều lần càng tốt, mỗi lần không nên quá 2 lít.

Số lần cho bú :

1 - 20 ngày tuổi : 4 - 5 lần. 21 ngày đến 2 tháng tuổi : 3 lần. > 2 tháng tuổi : 2 lần.

* Cung cấp nước uống :

Thành phân cơ thể bê nghé 73% là nước, 27% là vật chất khô. Nước

là một yêu cầu quan trọng của bê nghé, thiếu nước thì sữa khó tiêu, bê

nghé sinh ra trướng bụng. Nước còn có tác dụng quan trọng trong quá trình

sống của bê nghé, nếu thiếu nước thì con vật có thể chết nhanh hơn là bị

Mỗi ngày cần cho uống từ 0,5 - 1 lí/con, một ngày uống 1 -3 lần, đến

khi ăn được cỏ thì giảm bớt.

* Phương pháp bổ sung chất khoáng :

Sau khi đẻ ra bê nghé tăng khối lượng nhanh (có thể từ 300 -

500g/ngày) và phat triển về xương, do đó yêu cầu về chất khoáng rất

lớn.Từ tháng thứ 1 đến tháng thứ 5 do hiệu xuất lợi dụng Ca, P mạnh nên

cần phải bổ sung chất khoáng cũng như cho vận động dưới ánh sáng mặt

trời để tỷ lệ hấp thu được cao hơn, tránh được bệnh còi xương.

* Vệ sinh phòng bệnh :

_ Chuồng trại : Tuỳ theo điều kiện nguyên liệu của địa phương chuồng làm phải thoáng về mùa hè, ấm áp về mùa đông, nền chuồng sạch sẽ, không lầy lội để có thể giử vệ sinh hàng ngày và tiêu độc hàng tuân.

_ Chăn thả : Trong những ngày đầu khi chân còn mềm, bắp thịt, gân còn yếu bê nghé không theo mẹ đi ăn xa được đó là chưa kể thời tiết bất

thường mưa gío ... từ 1 - 10 ngày đầu nên giử trâu bò mẹ ở nhà, chăn thả

xung quanh chuồng và cắt cỏ về cho ăn. Nếu trời mưa gió thì nhốt cả mẹ lẩn con ở trong chuồng và cắt cổ cho ăn, nếu có điều kiện thì tối đến để bê

nghé ở riêng, không nhốt chung với mẹ.

* Huấn luyện và thiến :

Tùy theo tình hình sản xuất của từng cơ sở, nếu là nuôi lấy sữa thì từ 4 - 6 tháng cần xoa bóp đầu vú để tăng cường cơ năng tiết sữa của trâu bò cái

: còn nếu nuôi để cày kéo thì từ 1,5 - 2 năm thì cần cho nó tập việc cầy kéo

; nếu nuôi làm giống thì khi nó thành thục về thể xác phải tập cho nó nhảy giá và phối giống.

Trâu bò vổ béo nên thiến vào lúc 1 năm tuổi trở lên. Trâu bò cày kéo

thì thiến vào lúc 15 - 18 tháng.

Một phần của tài liệu tài liệu về chăn nuôi bò (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(40 trang)