4. Cấu trúc của khóa luận
3.5. Kết quả thực nghiệm
Trên cơ sở kiểm tra trình độ của học sinh 2 lớp trước khi vào đánh giá thực nghiệm tôi thấy trình độ học sinh 2 lớp là ngang nhau:
Lớp Sĩ số DT thái DT mường
DT kinh
DT
mông HL giỏi HL khá HL TB HL yếu
10A2 32 14 2 15 1 5 15 12 0
Sau khi tiến hành thực nghiệm và đã cho hai lớp làm bài kiểm tra, kết quả thu được như sau:
Điểm Tần số f(xi) Tần xuất (%)
Lớp 1OA2 Lớp 10A5 Lớp 10A2 Lớp 10A5
10 6 4 18,76 10,81 9 7 3 21,88 8,11 8 2 4 6,25 10,81 7 6 8 18,75 21,62 6 7 6 21,88 16,21 5 1 1 3,12 2,70 4 1 3 3,12 8,12 3 1 7 3,12 18,92 2 1 1 3,12 2,70 1 0 0 0 0 Tổng 32 37 100 100
- Những bài đạt điểm 2 4 phần lớn là các em mắc phải sai lầm khi chuyển đổi ngôn ngữ, chưa định hướng được lời giải bài toán
- Những bài đạt điểm 5 6 thì các em chưa định hướng rõ được lời giải hoặc chưa biết lập luận, chuyển đổi ngôn ngữ cho lời giải
- Những bài đạt điểm 7 8 phần lớn là các em biết chuyển đổi ngôn ngữ, định hướng được lời giải bài toán nhưng trình tự lôgic cho lời giải chưa hợp lý
- Những bài đạt điểm 910 là những bài làm biết chuyển đối ngôn ngữ, định hướng được lời giải bài toán trọn vẹn, trình bày có khoa học
Tuy nhiên khi chưa tiến hành thực nghiệm thì khả năng thực hành giải toán của 2 lớp 10A2 và 10A5 là như nhau nhưng sau khi tiến hành thực nghiệm và
cho hai lớp làm bài kiểm tra tôi thấy rằng những em đạt điểm 5 ở lớp thực nghiệm có kĩ năng thực hành giải như những em đạt điểm 6 ở lớp đối chứng.
* Nhận xét: Qua thực nghiệm cho thấy kĩ năng thực hành giải các bài tập về ba đường cônic của học sinh lớp thực nghiệm cao hơn học sinh lớp đối chứng. Điều này cho thấy giải pháp đề ra trong khóa luận bước đầu có tính khả thi và hiệu quả.