Vòng quay các

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Công ty Cổ phần đầu tư và thương mại An Thắng.pdf (Trang 79 - 82)

khoản phải thu Vòng

DTT

Các khoản phải thu bq 16,57 20,35 22,81 - Kỳ thu tiền bình quân Ngày 360 ngày Vòng quay KPT 22 18 -18,18 - Số vòng quay hàng tồn kho Vòng Giá vốn hàng bán Hàng tồn kho bq 12,03 14,56 21,03 - Số ngày một vòng quay hàng tồn kho Ngày 360 ngày Số vòng quay HTK 30 25 -16,67 4. Các tỷ số về khả năng sinh lợi

- Tỷ suất lợi nhuận trên

doanh thu

%

LNST

DTT 0,03 0,04 33,3 - Tỷ suất sinh lợi - Tỷ suất sinh lợi

của tài sản %

LNST

Tổng tài sản bq 0,07 0,12 71,43 - Tỷ suất lợi nhuận

vốn

kinh doanh

%

LNST

Vốn kinh doanh bq 0,07 0,13 85,71 - Tỷ suất lợi nhuận

vốn

chủ sở hữu

%

LNST

KẾT LUẬN

Phân tích đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty là một công việc rất quan trọng, là phương pháp chủ yếu để tìm ra các ưu nhược điểm trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, đồng thời qua đây tìm ra các tiềm năng chưa được khai thác để có biện pháp tận dụng các tiềm năng đó. Do nhận thức được vai trò và ý nghĩa của công tác nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh trong việc tồn tại và phát triển của Công ty nên trong thời gian qua Công ty đã không ngừng tìm tòi, phát huy nỗ lực để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên để có thể đứng vững và phát triển trong tương lai thì đòi hỏi Công ty phải đưa ra được các biện pháp để nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.

Qua thời gian thực tập tại Công ty đã giúp em thu được những kiến thức thực tế về tình hình tài chính của công ty. Đó là nhờ sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo TS – Lã Văn Bạt và các cô, chú, anh, chị phòng Tài chính kế toán, Phòng kinh doanh của Công ty Cổ phần đầu tư và thương mại An Thắng.

Do thời gian và sự hiểu biết vẫn còn hạn chế nên trong bài báo cáo này mới chỉ nghiên cứu và phân tích một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh. Từ đó thấy được những nỗ lực, cố gắng cũng như thành tựu mà Công ty đã đạt được, đồng thời trong bài khóa luận này cũng đã nêu lên được một số vấn đề còn tồn tại và khó khăn của Công ty.

Nội dung trình bày cũng nên không thể tránh khỏi những thiếu sót. Do đó em rất mong nhận được sự giúp đỡ, sự chỉ bảo của các thầy cô và ý kiến đóng góp của các bạn để bài viết của em được hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!

Hải Phòng, ngày 18 tháng 6 năm 2010. Sinh viên

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Giáo trình: “Quản trị tài chính doanh nghiệp” - TS Nguyễn Đăng Nam, PGS. TS. Nguyễn Đình Kiệm - NXB Tài Chính 2001.

2. Giáo trình: “Phân tích hoạt động kinh doanh” – PGS. TS. Phạm Thị Gái – NXB Thống Kê 2004

3. Tài chính doanh nghiêp hiện đại”- chủ biên PGS.TS Trần Ngọc Thơ- Trường Đại học Kinh Tế TP HCM- NXB Thống Kê năm 2005.

4. Giáo trình: “Marketing thương mại” - PGS.TS. Nguyễn Xuân Quang, NXB Đại Học Kinh Tế Quốc Dân 2004, Hà Nội.

5. Giáo trình: “Tài chính doanh nghiệp” – PGS. TS Lưu Thị Hương, PGS. TS Vũ Duy Hảo – NXB Đại Học Kinh Tế Quốc Dân 2006.

6. Các khóa luận khóa 8, 9.

7. Một số tài liệu do Công ty cổ phần đầu tư và thương mại An Thắng cung cấp.

BẢNG PHỤ LỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU I, Hệ thống bảng: I, Hệ thống bảng:

Bảng 2.1: Bảng kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty Bảng 2.2: Bảng doanh thu và lợi nhuận của Công ty Bảng 2.3: Tổng hợp hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu Bảng 2.4: Tổng hợp hiệu quả sử dụng tổng tài sản Bảng 2.5: Tổng hợp tình hình thực hiện chi phí Bảng 2.6: Tổng hợp hiệu quả sử dụng chi phí Bảng 2.7: Bảng cơ cấu lao động trong Công ty Bảng 2.8: Cơ cấu lao độn theo nhóm tuổi Bảng 2.9: Hiệu quả sử dụng lao động

Bảng 2.10: Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Công ty Bảng 2.11: Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định

Bảng 2.12: Tình hình sử dụng vốn lưu động của Công ty Bảng 2.13: Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động Bảng 2.14: Bảng phân tích hiệu quả sử dụng tổng vốn Bảng 2.15: Bảng chỉ tiêu về khả năng thanh toán Bảng 2.16: Bảng chỉ tiêu về hoạt động

Bảng 2.17: Bảng chỉ tiêu về cơ cấu tài sản và nguồn vốn Bảng 2.18: Bảng chỉ tiêu sinh lời

Bảng 2.19: Bảng chỉ tiêu phản ánh tình hình tài chính của Công ty Bảng 3.1: Bảng phân chia tỷ lệ chi phí

Bảng 3.2: Bảng danh mục quản lý doanh nghiệp

Bảng 3.3: Ước tính chi phí quản lý sau khi thực hiện biện pháp

Bảng 3.4: Bảng dự kiến kết quả so với trước khi thực hiện biện pháp Bảng 3.5: Bảng tổng hợp các chỉ tiêu

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Công ty Cổ phần đầu tư và thương mại An Thắng.pdf (Trang 79 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)