Đẩy mạnh “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”

Một phần của tài liệu Giải pháp giảm nhập siêu việt nam.pdf (Trang 50 - 56)

4. Bài học giải quyết tình trạng nhập siêu từ các nước ASEAN

3.2.7. Đẩy mạnh “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”

Tại Hội nghị sơ kết 6 tháng đầu năm 2010 triển khai Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” của Bộ Chính trị, Thứ trưởng Bộ Công thương Hồ Thị Kim Thoa, trưởng Ban chỉ đạo cuộc vận động (CVĐ) của Bộ Công thương đã khẳng định: “CVĐ không phải là giải pháp tình thế mà đây sẽ là chương trình không có kết thúc” để không chỉ đem thương hiệu Việt đến với người Việt mà còn để xây dựng nền tảng vững chắc cho thị trường nội địa.

Theo Vietnam+, kết quả điều tra của Tập đoàn Grey Group (Mỹ), trước đây có đến 77% người tiêu dùng VN ưa chuộng các thương hiệu nước ngoài, tức chỉ có 23% người tiêu dùng ưa chuộng các thương hiệu trong nước. Nhưng theo điều tra mới nhất, sau 1 năm phát động CVĐ đã có 58% người tiêu dùng quan tâm đến hàng Việt. Cụ thể hơn, trong năm 2010, hàng Việt tiêu thụ trong hệ thống siêu thị Co.opMart tăng lên 58% so với cùng kỳ, trong khi hàng ngoại nhập chỉ tăng 22%.

Tuy nhiên, để cuộc vận động thật sự trở thành một cuộc Cách mạng về thói quen tiêu dùng, cần có những biện pháp mạnh mẽ hơn. Sau đây là một số đề xuất của nhóm:

 Thực hiện đồng bộ và quyết liệt, tạo thành một làn sóng trong người dân.  Ưu tiên dành các kênh truyền thông cho quảng cáo hàng Việt. Một trong

những điều kiện quan trọng để nâng cao ý thức sử dụng hàng Việt cho người dân là khâu quảng bá, tiếp thị thì chúng ta lại làm chưa tốt. Người dân muốn mua hàng Việt nhưng họ lại không hề có thông tin gì về sản phẩm, trong khi ngày nào trên TV cũng phát những đoạn quảng cáo về những sản phẩm tương tự nhưng của nước ngoài sản xuất. Như vậy, khi cần mua sản phẩm ấy, điều đầu tiên người tiêu dùng nghĩ đến sẽ là sản phẩm mà mình đã được thông tin chứ không phải là một cái tên lạ hoắc ít khi được nhắc đến. Vì thế, các cơ

quan báo đài cần phải phối hợp để đưa hàng Việt lên các kênh quảng bá hiệu quả.

 Nhưng trên hết vẫn phải đảm bảo và rà soát lại chất lượng của các mặt hàng Việt Nam, tránh gây mất uy tín cho người tiêu dùng.

 Doanh nghiệp Việt cần nâng cao nhận thức về uy tín chất lượng, từ đó phát huy nội lực để có thể cạnh tranh với hàng hóa nước ngoài đang tràn lan tại thị trường Việt Nam.

 Chính phủ nên có nhiều chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất trong nước, giúp các doanh nghiệp cải tiến kỹ thuật, nâng cao chất lượng sản phẩm để có thể cạnh tranh với sản phẩm nước ngoài.

KẾT LUẬN

Tuy nhập siêu ít có tác dụng kích thích nền kinh tế, nhập siêu số lượng lớn kéo dài sẽ khiến cho nền kinh tế khó phát triển ổn định và là nút thắt của nhiều vấn đề kinh tế vĩ mô tại Việt Nam hiện nay. Các số liệu cho thấy tình hình nhập siêu tại Việt Nam ngày càng trầm trọng. Trong năm 2010, Việt Nam là quốc gia nhập siêu đứng thứ 41 thế giới và cao nhất trong khu vực Đông Nam Á. Việt Nam chủ yếu nhập siêu các mặt hàng có giá trị cao như máy móc, thiết bị hay hàng tiêu dùng cao cấp từ các thị trường châu Á, đặc biệt là Trung Quốc. Nhập siêu ở Việt Nam do nhiều nguyên nhân tác động

Nhập siêu không phải là một vấn đề đơn giản, và không thể được giải quyết trong ngắn hạn. Tuy nhiên, không phải vì thế mà ta lơ là không đánh giá đúng các rủi ro nền kinh tế có thể gặp phải do nhập siêu.

Thời gian qua, Nhà nước liên tục đưa ra hàng loạt các biện pháp ổn định kinh tế vĩ mô, chống lạm phát, chống nhập siêu, chấp nhận điều chỉnh chỉ tiêu kế hoạch về tăng trưởng theo hướng hạ thấp chỉ tiêu so với trước. Những giải pháp này đã bước đầu giảm lượng nhập siêu.Tuy nhiên, về lâu dài, phải có sự phối hợp giữa chính phủ, doanh nghiệp và người dân để có thể hoàn toàn xoay chuyển được tình thế của đất nước.

Trong phạm vi nghiên cứu của nhóm, nhóm đề nghị về lâu dài nhà nước nên tái cấu trúc cơ cấu nên kinh tế một cách hợp lý hơn. Bên cạnh đó, nhà nước cũng nên chú trọng phát triển các ngành dịch vụ như du lịch vốn là những ngành đòi hỏi ít lượng nhập khẩu nhưng lại cho hiệu quả thu ngoại tệ cao. Ngoài ra, cũng không kém phần quan trọng đó là phải tích cực nâng cao ý thức tiêu dùng hàng Việt của người dân, từ đó giảm thiểu lượng nhu cầu nhập khẩu không cần thiết.Nếu có được sự phối hợp đồng bộ giữa chính phủ, doanh nghiệp và nhân dân, Việt Nam sẽ có nhiều hy vọng thoát khỏi tình trạng nhập siêu đã gây không ít khó khăn cho nền kinh tế trong thời gian qua.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Anh

1. Alessandria, G., 2007. Trade deficits aren't as bad as you think. Business Review, (Q1), pp.1-10.

2. Anon., n.d. Balance of Trade. [Online] Available at:

http://en.wikipedia.org/wiki/Balance_of_trade [Accessed 16 May 2011].

3. Capozzi, C., 2011. What is the Competitive Advantage of Trade Surplus and Trade

Deficit? [Online] Available at: http://www.ehow.com/info_8150354_competitive-

trade-surplus-trade-deficit.html [Accessed 18 May 2011].

4. Congressional Budget Office, 2000. Causes and Consequences of the Trade

Deficit: An Overview. [Online] Available at:

http://www.cbo.gov/doc.cfm?index=1897&type=0 [Accessed 18 May 2011].

5. Elwell, C.K., 2008. The U.S. Trade Deficit: Causes, Consequences, and Cures. Congressional Research Service.

6. Harvest Investment Group, Inc., 2011. Trade Deficit. [Online] Available at:

http://www.higbank.com/index.php?option=com_content&view=article&id=187&

Itemid=197&lang=en [Accessed 17 May 2011].

7. Hoffman, M.E.S., 2005. The Exchange Rate and the Trade Deficit: What's the

Relationship?.

8. Lamond, E. & Cunningham, W., 1929. A Discourse of the Common Weal of this

Realm of England. Cambridge University Press.

9. Liew, K., Lim, K. & Hussain, H., 2003. Exchange Rate and Trade Balance

Relationship: The Experience of ASEAN Countries. International Trade 0307003,

EconWPA.

10.Morici, P., 1997. The Trade Deficit: Where does it come from and What does it

11.Schmidt, M., 2007. In Praise of Trade Deficits. [Online] Available at:

http://www.investopedia.com/articles/economics/08/trade-deficit-effects.asp

[Accessed 16 May 2011].

12.Tripp, G., 2007. "Balance of Trade." Encyclopedia of Business and Finance, 2nd

ed. [Online] Available at: http://www.encyclopedia.com/doc/1G2-

1552100030.html [Accessed 16 May 2011].

13.Wang, Q., 2001. Import-Reducing Effect of Trade Barriers: A Cross-Country

Investigation. IMF Working Paper. IMF.

Tiếng Việt

1. Anon., 2010. Nhập siêu kéo dài: Tỷ giá hay cơ cấu kinh tế? Thời báo Kinh tế Sài

Gòn.

2. Bảo, N.T., 2010. Cách nhìn khác về nhập siêu. Thời báo Kinh tế Sài Gòn Online. 3. Chi, L., 2010. Vấn nạn nhập siêu từ Trung Quốc. [Online] Available at:

http://vnexpress.net/gl/kinh-doanh/2010/09/3ba20726/ [Accessed 16 May 2011].

4. Chí, P.Đ., 2011. Câu chuyện nhập siêu: Hai nguyên nhân chính. Thời báo Kinh tế

Sài Gòn Online.

5. Giang, T. & Luân, T., 2011. Tìm “chìa khóa” thoát khỏi tình trạng tăng trưởng

thiếu bền vững. [Online] Available at:

http://daidoanket.vn/PrintPreview.aspx?ID=28209 [Accessed 17 May 2011].

6. Hà, N.T.T., 2011. Tiếp tục đưa cuộc vận động“Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng

Việt Nam” vào chiều sâu, lan tỏa rộng. [Online] Available at:

http://www.sggp.org.vn/kinhte/2011/2/250786/ [Accessed 22 May 2011].

7. Hangviet.vtv, 2011. Để người Việt “ưu tiên” dùng hàng Việt. [Online] Available at:

http://www.nguoiviethangviet.org.vn/index.php?option=com_content&view=articl e&id=867:de-nguoi-viet-uu-tien-dung-hang-viet&catid=52:giai-phap-thi-

8. Liêm, H., 2010. Đau đầu với nhập siêu. [Online] Available at:

http://www.sggp.org.vn/thitruongkt/2010/9/237439/ [Accessed 17 May 2011].

9. Lương, P.T., 2007. Phát triển sản phẩm du lịch đặc thù nâng cao sức cạnh tranh của Du lịch Việt Nam. Tạp chí Du lịch Việt Nam, (8/2007).

10.Mạnh, T. & Trang, Y., 2011. Kiến nghị giảm nhập siêu để ổn định kinh tế. Báo

Pháp Luật.

11.Minh, Đ.T., 2010. Nhập siêu: đâu là nguyên nhân chính? [Online] Available at:

http://vepr.org.vn/home/index.php?option=com_content&task=view&id=710&Ite

mid=327:testset [Accessed 16 May 2011].

12.N.M, 2007. Chúng ta nhập khẩu những gì? [Online] Available at:

http://vietbao.vn/Xa-hoi/Chung-ta-nhap-khau-nhung-gi/45257692/124/ [Accessed

17 May 2011].

13.Nghĩa, N.D., 2010. 10 bất cập trong xuất khẩu. [Online] Available at:

http://vnexpress.net/gl/ban-doc-viet/kinh-doanh/2010/04/3ba1b17b/ [Accessed 17

May 2011].

14.Nghi, T.V. & Minh, L.N., 2009. Công nghiệp phụ trợ: “đứa con không chịu lớn”. [Online] Available at: http://tuoitre.vn/Kinh-te/354536/Cong-nghiep-phu-tro-

%E2%80%9Cdua-con-khong-chiu-lon%E2%80%9D.html [Accessed 18 May

2011].

15.Phương, T.A., 2007. Về một nguyên nhân gây nhập siêu cao. Bộ Tài chính. 16.Phương, T., 2010. Giải quyết nhập siêu: Phải chấm dứt “chở củi về rừng”.

[Online] Available at: http://laodong.com.vn/Tin-Tuc/Phai-cham-dut-cho-cui-ve-

rung/13211 [Accessed 17 May 2011].

17.Quân, A., 2010. "Xuất khẩu tại chỗ" chưa được quan tâm đúng mức? [Online] Available at: http://vneconomy.vn/2010063011108147p0c19/xuat-khau-tai-cho-

chua-duoc-quan-tam-dung-muc.htm [Accessed 22 May 2011].

18.Tâm, M., 2010. Ngành dệt may: Nhập khẩu nguyên phụ liệu nhiều sẽ mất dần lợi

http://www.thesaigontimes.vn/Home/kinhdoanh/dautu/32924/ [Accessed 18 May 2011].

19.Tâm, T., 2010. Nhập siêu: Bài toán cần nhiều hơn một lời giải. [Online] Available

at: http://vietstock.vn/channelid/761/tin-tuc/166820-nhap-sieu-bai-toan-can-nhieu-

hon-mot-loi-giai.aspx [Accessed 18 May 2011].

20.Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 2011. Xây dựng công nghiệp phụ trợ - thách thức lớn. [Online] Available at:

http://www.thesaigontimes.vn/Home/diendan/ykien/48455/Xay-dung-cong-

nghiep-phu-tro---thach-thuc-lon.html [Accessed 18 May 2011].

21.Tiền Phong Online, 2009. Làm gì để người Việt dùng hàng Việt? [Online] Available at: http://www.tienphong.vn/Kinh-Te/171768/Lam-gi-de-nguoi-Viet-

dung-hang-Viet-.html [Accessed 17 May 2011].

22.Trí, N., 2011. Xuất khẩu 2011: Đòn bẩy từ chất lượng. [Online] Available at:

http://vov.vn/Home/Xuat-khau-2011-Don-bay-tu-chat-luong/20112/165651.vov

[Accessed 19 May 2011].

23.Vịnh, N.D., 2010. Bàn về cải tiến cơ cấu của nền kinh tế. Tạp chí Kinh tế và Dự

báo, (1/2010).

24.VOVNews, 2006. Thiếu liên kết, doanh nghiệp sẽ khó đứng vững! [Online] Available at: http://vov.vn/Home/Thieu-lien-ket-doanh-nghiep-se-kho-dung-

Một phần của tài liệu Giải pháp giảm nhập siêu việt nam.pdf (Trang 50 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)