- Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Giám đốc Công ty
3.2.2. Biện pháp 2: Giảm lƣợng hàng tồn kho nhằm nâng cao khả năng thanh toán và tăng tốc độ luân chuyển vốn lƣu động.
thanh toán và tăng tốc độ luân chuyển vốn lƣu động.
3.2.2.1. Cơ sở của biện pháp.
+ Thông thƣờng các doanh nghiệp sản xuất phải dự trữ một lƣợng hàng tồn kho phù hợp với từng giai đoạn khác nhau trong toàn bộ quá trình sản xuất từ nguyên liệu thô cho đến khi sản phảm đƣợc hoàn tất. Trong khi đó, các doanh nghiệp thƣơng mại nhƣ nhà phân phối sỉ hoặc lẻ chỉ dự trữ hàng tồn kho dƣới một dạng duy nhất là sản phẩm hoàn chỉnh chờ đƣợc tiêu thụ.
Mặc dù vậy, mức độ đầu tƣ vào lƣợng hàng tồn kho của các nhà sản xuất có khuynh hƣớng phụ thuộc vào khả năng phân phối và dự đoán nhu cầu trong tƣơng lai.
+ Hàng dự trữ thƣờng chiếm tỷ trọng lớn trong tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp, vì thế quản lý và kiểm soát tốt hàng dự trữ có ý nghĩa vô cùng quan trọng, góp phần đảm bảo cho quá trình kinh doanh của doanh nghiệp đƣợc tiến hành liên tục, có hiệu quả.
+ Để đảm bảo tính liên tục trong kinh doanh cần tăng lƣợng dữ trữ, nhƣng dự trữ nhiều doanh nghiệp lại tốn thêm chi phí dự trữ, vì vậy doanh nghiệp phải xác định lƣợng hàng dự trữ cho phù hợp nhƣng vẫn đảm bảo sản xuất.
+ Đối với doanh nghiệp thƣơng mại mua bán kiếm lời, hàng dự trữ chủ yếu là hàng mua về và hàng chuẩn bị chuyển đến tay ngƣời tiêu dùng. Vì vậy cần phải xác định lƣợng hàng tồn kho tối ƣu và thời điểm đặt hàng thích hợp.
+ Qua phân tích ta thấy lƣợng hàng tồn kho của doanh nghiệp qua các năm có tăng giảm khác nhau nhƣng vẫn ở mức cao, cụ thể là 44,5% năm 2007 và giảm xuống còn 23,1% năm 2009, hàng tồn kho nhiều sẽ làm gia tăng chi phí quản lý hàng tồn kho và tăng chi phí bảo quản, đồng thời làm giảm khả năng thanh toán nhanh.
tại công ty Cổ Phần Vật Tư Nông Nghiệp I Hải Phòng.