Lâm Sản Nam Định
3.1 Mục tiêu của công ty CP lâm sản Nam Định
Căn cứ vào:
Định hướng của Bộ công nghiệp, Chính Phủ về phát triển ngành công nghiệp chế biến lâm sản
Tình hình phát triển kinh tế
Tình hình hội nhập kinh tế quốc tế của đất nước.
Khả năng của doanh nghiệp về các nguồn lực Mục tiêu của công ty từ năm 2015 đến năm 2017 là:
Tận dụng mọi cơ hội thị trường, những ưu đãi của Chính phủ đối với ngành.
Tiếp tục củng cố, duy trì các giải pháp nhằm xây dựng thương hiệu NAFOCO trở thành thương hiệu có uy tín trên thị trường
Theo đuổi chiến lược phát triển kinh doanh dựa trên những yếu tố chủ lực sau:
• Mở rộng thị phần tại các thị trường hiện tại và thị trường mới
• Phát triển toàn diện danh mục sản phẩm gỗ nhằm hướng tới một lực lượng tiêu thụ rộng lớn đồng thời mở rộng sang các sản phẩm giá trị cộng thêm có tỷ suất lợi nhuận lớn hơn
• Phát triển các dòng sản phẩm mới nhằm thỏa mãn nhiều thị hiếu tiêu dùng khác nhau
• Phát triển nguồn nguyên liệu để đảm bảo nguồn cung cấp nguyên liệu gỗ ổn định .
Nâng cao trình độ quản lý, đào tạo nâng cao tay nghề của công nhân kỹ thuật nhằm tạo ra những sản phẩm có chất lượng cao.
duy trì sản xuất hàng xuất khẩu với khách hàng truyền thống
Tiếp tục xây dựng công ty đạt 3 mục tiêu lớn là hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội và thân thiện với môi trường
• Kinh tế
+ Mở rộng thị trường trong nước gắn với thị trường nước ngoài, đáp ứng đầy đủ nhu cầu của người tiêu dùng.
+ Mở rộng, thâm nhập sâu vào mạng lưới tiêu thụ sang những thị trường như: Anh, Đức, Nga, Tây Ban Nha,...
+Đặt khách hàng là trọng tâm để ngày càng hoàn thiện Công ty thường xuyên cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng đầy đủ nhu cầu ngày càng tăng của người tiêu dùng.
• Xã hội
+Tạo việc làm cho người lao động
• Môi trường
+Khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên +Đảm bảo vệ sinh môi trường
• Dự báo nhu cầu sử dụng đồ gỗ trong giai đoạn tới
3.2 Bảng ma trận SWOT của Công ty cổ phần Lâm sản Nam ĐịnhBảng ma trận SWOT Bảng ma trận SWOT Công ty cổ phần Lâm sản Nam Định Km 4 - quốc lộ 21A – xã Lộc Hoà – Tp Nam Định - tỉnh Nam Định. Điểm mạnh - S S1:Có tiềm lực tài chính S2:Ban lãnh đạo có kinh nghiệm, năng lực quản lý tốt.
S3:Đội ngũ công nhân viên tay nghề cao
S4:Địa điểm kinh doanh thuận lợi S5:Có hệ thống khách hàng trung thành, uy tín Điểm yếu – W W1.Chất lượng sản phẩm chưa cao
W2.Chưa quan tâm đến công tác phát triển thị trường. W3.Hình thức mẫu mã sản phẩm còn chưa đẹp và đa dạng W4.Hoạt động hỗ trợ, xúc tiến bán hàng chưa hiệu quả. Cơ hội – O O1.Nhu cầu sản phẩm đồ gỗ ngày càng tăng. O2.Nguồn nhân lực trong nước dồi dào, giá nhân công chưa cao. O3.Thị trường nội địa tăng Nguồn cung ổn định và dồi dào.
O4.Quan hệ quốc tế của VN tiếp tục được mở rộng và tăng cường O5. Hội nhập kinh tế
Kết hợp S – O:
- Đẩy mạnh sản xuất sản phẩm có chất lượng cao (S1. S3. O1. O4).
- Linh hoạt trong việc mở rộng thị trường xuất khẩu (S1. S2 .S3. S4. O1. O2. O3.O4.O5). => chiến lược mở rộng phát triển thị trường Kết hợp W- O - Chú trọng đổi mới hình thức. mẫu mã và chất lượng sản phẩm (W1. W3. O3. O4).
- Tuyển dụng đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực (W1.W4. O1.O2). - Xây dựng đội ngũ chuyên gia nghiên cứu thị trường và thiết kế sản phẩm có chất lượng cao ( W2. W3. W4. O1. O3. O4. O5).
- > Chiến lược đa dạnghóa sản phẩm. hóa sản phẩm. Thách thức – T T1. Nguyên vật liệu có chất lượng thấp. T2. Đối thủ có các sản phẩm chất lượng cao. T3. Đối thủ cạnh tranh trong nước và ngoài nước ngày càng nhiều và gay gắt
T4. Các luật thuế liên tục thay đổi.
T5. Hệ thống quản lý của nhà nước chưa cao
Kết hợp S – T
- Tăng cường công tác thị trường để đẩy mạnh tiêu thụ (S1, S3, S4, T1). - Triệt để tiết kiệm, hạ giá thành sản phẩm (S2, S3,T1, T3). - Nghiên cứu phát triền các sản phẩm có chất lượng cao (S1, S5, T1, T2)
-> chiến lược tối thiểu hóa chi phí, chiến lược đa dạng hóa sản phẩm
Kết hợp W –T