0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

Xuất trình phù hợp theo UCP600 là gì? Những nội dung cần kiểm tra đối với đối với hóa đơn thƣơng mại (Commercial Invoice) theo

Một phần của tài liệu CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN L/C (Trang 28 -31 )

tra đối với đối với hóa đơn thƣơng mại (Commercial Invoice) theo UCP 600 và ISBP681?

(Điều 2 UCP600) Xuất trình phù hợp nghĩa là việc xuất trình các chứng từ phù hợp với các điều kiện và điều khoản của tín dụng, với các điều khoản có thể áp dụng của các quy tắc UCP600, ISBP681 và với tập quán ngân hàng tiêu chuẩn quốc tế.

HÓA ĐƠN THƢƠNG MẠI (Commercial Invoice)

Mô ̣t Thư tín du ̣ng yêu cầu 1 “hóa đơn” mà không giải thích thêm thì bất cứ các loại hóa đơn nào xuất trình đều có thể đáp ứng yêu cầu. Ví

dụ : hóa đơn thương mại, hóa đơn hải quan, … Tuy nhiên hóa đơn “ta ̣m thời”, “chiếu lê ̣” hoă ̣c tương tự là không được chấp nhâ ̣n.

Hóa đơn thương mại nếu cần là hóa đơn chi tiết thì phải điền thêm chữ DETAILED trước chữ commercial ). Có khi L/C còn yêu cầu phải số giấy phép nhập khẩu vào hóa đơn và cách tính hóa đơn

Hóa đơn thường lập thành nhiều bản theo quy định trong L/C. Tuy nhiên, thường là 5 bản, 1 bản gốc 4 bản sao.

Theo ISBP 681: Mô tả hàng hóa, dịch vụ hoă ̣c các thƣ̣c hiê ̣n và nhƣng yêu cầu ch ung có liên quan đền hóa đơn nhƣ sau:

 Mô tả hàng hóa di ̣ch vu ̣ và các thực hiê ̣n trong hóa đơn phải phù hợp với mô tả trong Thư tín dụng.

 Mô tả hàng hóa di ̣ch vu ̣ và các thực hiê ̣n trong hóa đơn phải phản ánh hàng hóa nào thực sự đã được giao hoặc đã được cung ứng. 1 hóa đơn mô tả toàn bộ hàng hóa như qui định trong Thư tín dụng sau đó ghi rõ là nhưng hàng nào đã đươ ̣c giao, cũng có thể chấp nhận đươ ̣c.

 Mô ̣t hóa đơn phải kê khai giá trị hàng hóa đã giao hoặc dịch vụ hoặc các thực hiện đã được cung ứng. Đơn giá, nếu có, và đồng tiền ghi trong hóa đơn phải phù hợp với đồng tiền trong Thư tín du ̣ng. Hóa đơn phải thể hiện mọi chiết khấu và giảm giá đã được yêu cầu trong thư tín du ̣ng.

 Nếu điều kiê ̣n thương ma ̣i là 1 bô ̣ phâ ̣n của mô tả hàng hóa trong Thư tín du ̣ng hoă ̣c được ghi gằn liền với số tiền, thì hóa đơn phải ghi rõ điều kiê ̣n thương ma ̣i đó và nếu mô tả hàng hóa chỉ ra nguồn của các điều kiện thương mại, thì nó phãi chĩ rõ nguồn của các thương mại đó.

 Trừ khi Thư tín du ̣ng yêu cầu, hóa đơn không cần thiết phải ký và ghi ngày.

 Số lươ ̣ng, trọng lượng vả thể tích hàng hóa kê khai trong hóa đơn ko mâu thuẫn với kê khai trong chứng từ khác.

 Hóa đơn không được thực hiện:

 Nếu giao hàng hóa vượt quá hoă ̣c không được yêu cầu trong Thư tín du ̣ng. Ví dụ: hàng mẫu, vâ ̣t phẩm quảng cáo thì hóa đơn không đươ ̣c thể hiê ̣n điều đó, ngay cả khi nói rõ là miễn phí.

 Số lươ ̣ng hàng hóa yêu cầu trong thư tín du ̣ng có thể thay đổi trong 1 dung sai +/- 5% ( ngoại trừ những Thư tín dụng qui định số lươ ̣ng không đươ ̣c tăng hoă ̣c giảm; hoă ̣c đơn vi ̣ tính là bao, gói …).Mô ̣t sự thay đổi tăng lên +5% về số lươ ̣ng hàng hóa không cho phép số tiền thanh toán vượt quá số tiền của Thư tín dụng.

 Ngay cả khi cấm giao hàng từng phần, thì dung sai kém 5% trên số tiền của hóa đơn là được chấp nhận. Nếu Thư tín du ̣ng không qui đi ̣nh số lươ ̣ng thì hóa đơn coi như thanh toán cho toàn bô ̣ số lươ ̣ng.

 Nếu Thư tín du ̣ng yêu cầu giao hảng nhiều lần thì mỗi lần giao hàng phải phù hợp với li ̣ch trình giao hàng.

Những nội dung cần kiểm tra

- Kiểm tra số bản được xuất trình có đúng quy định của L/C không? - Kiểm tra các dữ liệu về người bán, người mua ( tên công ty, địa chỉ, số điện thoại...) so với nội dung của L/C quy định có phù hợp không? - Hoá đơn có chữ ký xác nhận của người thụ hưởng hay không? Nếu hoá đơn không phải do người thụ hưởng lập thì hoá đơn được coi là hợp lệ khi

L/C có quy định chấp nhận chứng từ do bên thứ ba lập: commercial invoice issued by third party is acceptable hay third party acceptable - Mô tả trên hoá đơn có đúng quy định của L/C hay không?

- Kiểm tra số lượng, trọng lượng, đơn giá, tổng trị giá, điều kiện cơ sở giao hàng, điều kiện đóng gói và ký mã hiệu hàng hoá có mâu thuẫn với các chứng từ khác như phiếu đóng gói, vận đơn đường biển hoặc vận đơn hàng không...

- Kiểm tra hoá đơn về các dữ kiện mà ngân hàng đã đề cập trong L/C, hợp đồng, giấy phép xuất nhập khẩu... và các thông tin khác ghi trên hoá đơn: số L/C, loại và ngày mở L/C, tên phương tiện vận tải, cảng xếp, cảng dỡ hàng, số và ngày lập hoá đơn có phù hợp với L/C và các chứng từ khác hay không?

Bất hợp lệ thƣờng gặp khi kiểm tra hoá đơn thƣơng mại:

- Tên và địa chỉ của các bên có liên quan được ghi trên hoá đơn thương mại khác với L/C và các chứng từ khác

- Số bản hoá đơn phát hành không đủ theo yêu cầu của L/C

- Số lượng, đơn giá, mô tả hàng hoá, tổng trị giá, điều kiện đóng gói và ký mã hiệu hàng hoá trên hoá đơn không chính xác với nội dung của L/C - Số L/C và ngày mở L/C không chính xác

- Các dữ kiện về vận tải hàng hoá không phù hợp với B/L - Không có chữ ký theo quy định của L/C

Một phần của tài liệu CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN L/C (Trang 28 -31 )

×