286.408 236.685 5 Tổng số ngày công làm việc thực tế

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình hình quản lý và sử dụng nguồn nhân lực.DOC (Trang 44 - 50)

Thực trạng tình hình sử dụng nguồn nhân lực và công tác quản lý nguồn nhân lực tại Công ty cơ khí Hà Nội.

375.390 286.408 236.685 5 Tổng số ngày công làm việc thực tế

nói chung

380.246 297.658 244.541

6 Tổng số lao động 1.290 1.090 925

7 Độ dài BQ kỳ công tác trong chế độ 291 262,76 255,88 8 Độ dài BQ kỳ công tác nói chung 294,76 273,08 264,37

9 Hệ số làm thêm ca 1,013 1,039 1,033

10 Hệ số sử dụng ngày công lao động 0,97 0,897 0,94

Nguồn : Báo cáo lao động và số liệu thống kê tại phòng tổ chức nhân sự của Công ty cơ khí Hà Nội

Qua bảng trên ta thấy công tác huy động ngày công lao động trong hai năm 1999, 2000 , 2001 giảm so với năm 1998.

Tình hình sử dụng lao động ở công ty tương đối tốt, nhưng qua số liệu chúng ta vẫn thấy còn một số hạn chế sau :

-Số ngày vắng theo luật lao động quy định : ốm đau, con ốm, đẻ … chiếm 20 đến 25% tổng số ngày vắng mặt và ngừng việc.

-Tỷ lệ ngày vắng mặt và ngừng việc do thiếu nguyên vật liệu, mất điện … hạn chế đến mức độ tối đa và có thể làm bù, tương ứng với năm 1999 là 1529 ngày công và năm 2000 là 463 ngày công.

-Phần chủ yếu của tổng số ngày công ngừng việc gần bằng 72% là do thiếu việc. Nhu cầu thị trường không ổn định. Do đó hợp đồng lúc nhiều lúc ít dẫn đến biến động về nhu cầu lao động . Bên cạnh đó còn do hệ thống máy móc thiết bị của công ty hiện nay còn lạc hậu, cũ kỹ do đó việc tận dụng thời gian và công suất của máy không đạt đến mức tối đa.

Như vậy, việc phân tích tình hình sử dụng lao động tại công ty cho ta thấy công ty đã cố gắng sử dụng tối đa thời gian lao động có thể, nhưng do điều kiện khách quan liên quan đến thị trường dẫn đến việc phải làm thêm ca, (hệ số làm thêm ca tăng lên qua các năm) nhưng vẫn còn hiện tượng nghỉ không lương và không có việc làm. Vì thế, bên cạnh việc sử dụng tối đa thời gian lao động, công ty cần phải tìm các biện pháp như tân trang, mua mới máy móc thiết bị nhằm đáp ứng được các yêu cầu của thị trường để thu hút ngày càng nhiều hợp đồng sản xuất, kéo theo việc sử dụng hiệu quả ngày công lao động.

Tuy vậy để đánh giá hiệu quả việc sử dụng lao động chúng ta không chỉ đơn thuần xét về mặt sử dụng thời gian mà còn phải xét đến khía cạnh cường độ lao động. Chỉ tiêu để đánh giá cường độ lao động của công nhân đó là việc thực hiện định mức lao động.

Hiện nay công ty áp dụng phương pháp tính định mức lao động tổng hợp cho một đơn vị sản phẩm, làm cơ sở xác định kế hoạch chi phí tiền lương trong việc tính giá thành sản phẩm và quỹ lương thời gian kế hoạch.

-Mức lao động tổng hợp trên một đơn vị sản phẩm phải được tính trên cơ sở xem xét, kiểm tra xác định hao phí lao động hợp lý để thực hiện các nguyên công (nguyên công nghệ, phục vụ …)

-Mức lao động tổng hợp trên một đơn vị sản phẩm nào phải tuỳ theo quy trình sản xuất ra sản phẩm đó.

*Phương pháp tính : Mức lao động tổng hợp trên một đơn vị sản phẩm gồm : +Mức hao phí lao động của công nhân chính

+Mức hao phí lao động của công nhân phụ trợ và phục vụ +Mức hao phí lao động của lao động quản lý

TSP = TEN + TPV + TQ L = TSX + TQL Đơn vị : giờ – người/đơn vị sản phẩm.

Dựa vào công thức trên công ty phân công chuyên môn hoá như sau :

Đội ngũ phục vụ sản xuất và vệ sinh công nghệ chuyên làm công tác sắp xếp công cụ dụng cụ và thiết bị, chuẩn bị toàn bộ điều kiện vệ sinh cho dây chuyền sản xuất sản phẩm (chiếm phần thời gian phục vụ và phụ trợ). TPV của công ty là TPV = 30% TEN

Đội ngũ giám đốc phân xưởng, quản đốc phân xưởng luôn theo sát quá trình sản xuất, lên lịch công tác và viết yêu cầu công việc hàng ngày ở mỗi công đoạn trên bảng công nghệ ở mỗi khâu (chiếm thời gian quản lý). Thời gian quản lý tính bằng tỷ lệ phần trăm so với mức lao động sản xuất : TS.X = TEN + TPV. ở Công ty cơ khí Hà Nội xác định : TQL = 15% (TEN + TPV)

Đội ngũ công nhân kỹ thuật, kỹ sư dành toàn bộ thời gian vận dụng vào thời gian công nghệ.

Tuy nhiên thời gian lãng phí của công ty vẫn còn nhiều, nguyên nhân chủ yếu là do người lao động chưa có ý thức tận dụng hết thời gian, hết khả năng thể lực,

trí lực cho quá trình làm việc, và khi kết thúc ngày làm việc. Bên cạnh đó cũng phải kể đến hệ thống máy móc thiết bị của công ty đã quá cũ kỹ, lạc hậu cũng làm ảnh hưởng đến cường độ lao động của công nhân trong công ty.

Việc quản lý giờ công của công ty rất nghiêm ngặt, có giám sát và bộ phận bảo vệ công theo dõi. Hàng ngày các quản đốc phân xưởng theo dõi công nhân của mình về việc thực hiện quy định về ngày công và giờ công rồi báo cáo lên phòng tổ chức nhân sự. Phòng tổ chức nhân sự tổng kết và trừ vào lýõng ðối với ngýời vi phạm (ði muộn, về sớm 5 phtú trừ 1 điểm). Với cách quản lý giờ công như vậy, sự lãng phí được tính ngay lên bảng tổng quỹ lương và lương cá nhân. Theo thống kê, năm 1999, 2000, 2001 mức lãng phí giờ công do đi làm chậm của công ty lần lượt là 2%, 2,8% và 2,4% so với tổng lượng giờ đủ. Con số này ta thấy công ty cần phải có biện pháp để giáo dục ý thức cho người lao động hơn nữa.

2.2.3-Phân tích hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực theo doanh thu.

2.2.3.1-Đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực theo năng suất lao động.

Đặc điểm của Công ty cơ khí Hà Nội là sản xuất theo đơn đặt hàng vì vậy giá trị tổng sản lượng đồng nghĩa với doanh thu, do đó ta dùng công thức:

Q w = T

Trong đó : Q : tổng doanh thu T : Tổng số lao động

W : doanh thu đem lại của một lao động hay NSLĐ của lao động trong năm sản xuất.

Nguyên nhân làm tăng năng suất lao động có rất nhiều đã phân tích ở phần trước. Ngoài các nguyên nhânghiên cứu cơ bản do thay đổi máy móc thiết bị hiện đại, cải thiện điều kiện làm việc, làm tăng năng suất lao động thì việc đào tạo nâng cao trình độ và tay nghề của đội ngũ công nhân, kỹ sư… đã góp phần rất lớn làm tăng hiệu quả sử dụng thời gian và nguồn nhân lực dẫn đến tăng NSLĐ.

Căn cứ vào doanh thu và tổng số ngày công làm việc thực tế qua phân tích tình hình năng xuất lao động.

TT Chỉ tiêu Đ.vị 1999 2000 2001

1 Doanh thu Tr.đ 74.434 44.053 72.150

2 Lao động bình quân Người 1.290 1.090 925

3 Tổng số ngày công làm việc thực tế

Ng.c 380.246 297.658 244.541

4 NSLĐ bình quân ngày Tr.đ 0,196 0,148 0,295

5 NSLĐ bình quân năm - 57,7 40,416 78

Qua bảng trên ta thấy năng suất lao động của một lao động đóng góp tương đối cao. Do đó tình hình sản xuất kinh doanh của năm 1999 của công ty có hiệu quả, tiêu thụ được nhiều sản phẩm, và đương nhiên doanh thu cho mỗi lao động cao. Sang năm 2000 do có sự biến động của thị trường nên doanh thu tính cho một nhân viên giảm hơn rất nhiều so với năm 1999 , tức là năng suất lao động giảm, chỉ đạt được 70% so với năm 1999 và năng suất lao động bình quân ngày một lao động chỉ đạt 76% so với năm 1999. Điều này một mặt do sự tác động của cơ chế thị trường, mặt khác còn thể hiện việc quản lý và sử dụng lao động chưa tốt. Năm 2001 doanh thu của công ty đã tăng lên rõ rệt so với năm 2000 vì đã có sự đổi mới về cách quản lý lao động, và bên cạnh đó, lực lượng lao động của công ty tương đối tốt.

2.2.3.2.Đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực qua mức thu nhập bình quân trên một lao động.

Tổng quỹ lương + thu nhập khác Tiền thưởng + BHXH +BHYT Thu nhập bình

quân của một = + lao động

Lao động bình quân Lao động bình quân

Căn cứ vào tổng quỹ lương thu nhập khác, tiền thưởng và BHXH, BHYT công ty … nghiên cứu mức thu nhập bình quân của một lao động trong 3 năm 1999, 2000, 2001 như sau : TT Chỉ tiêu Đ.vi 1999 2000 2001 1 Tổng quỹ lương đồng 10.332.900.000 8.923.176.000 7.179.258.000 2 Tiền thưởng - 1.021.680.000 862.573.680 740.614.200 3 BHXH-BHYT - 155.574.000 120.958.608 162.060.000 4 Thu nhập khác - 99.846.000 7.931.712 21.067.800 5 Lao động bình quân Người 1.290 1.090 925

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình hình quản lý và sử dụng nguồn nhân lực.DOC (Trang 44 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w