I HỆU QUẢ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG, CÁC GẢ PHÁP VÀ KẾN NGHỊ
8. Cỏc kiến nghị với cấp trờn
Qua thực tiễn, mặc dự cũn non nớt em cũng xin mạnh dạn đề xuất một số ý kiến bản thõn với Cụng ty và Nhà nước về lao động và sản xuất kinh doanh trong cơ chế thị trường hiện nay như sau:
a. Về phớa Cụng ty
- Cụng tỏc đào tạo sẽ giỳp cho người lao động cú văn hoỏ, cú trỡnh độ chuyờn mụn về kỹ thuật, lẫn tinh thần trỏch nhiệm, ý thức sỏng tạo. Làm cho người lao động thớch nghi được với sự biến đổi và phỏt triển tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh của Cụng ty. Đào tạo và thực hiện tốt sẽ cú tỏc dụng kớch thớch rất lớn đối với người lao động.
Trong điều kiện sản xuất kinh doanh hiện nay được cụng nghiệp hoỏ và hiện đại hoỏ do đú người lao động cần được đào tạo và nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn và kiến thức. Như đó biết mỗi khi người lao động được trang bị đầy đủ kiến thức cơ bản, thỡ việc tiếp thu kỹ thuật sẽ nhanh hơn, xỷ lý quỏ trỡnh tồn tại trong sản xuất sẽ tốt hơn. Do vậy biện phỏp đào đạo và nõng cao tay nghề cho người lao động là rất cần thiết.
- Cỏc phũng ban cần làm tốt cỏc nghiệp vụ chuyờn mụn của mỡnh cũng như tham mưu cho Giỏm đốc trong cụng tỏc quản lý. Trỏnh sự quản lý chồng chộo trong cỏc phũng ban, dẫn tới gõy khú dễ cho người lao động.
Tăng cường cụng tỏc quản lý tiền lương, hướng tới cụng tỏc thống kờ kế toỏn ở cỏc tổ, phũng ban hiểu rừ những quy định của Nhà nước, cũng như quy định nội bộ Cụng ty . Nhằm thỳc đẩy cụng tỏc sản xuất ở cỏc tổ được phỏt triển cú nề nếp và cú quy củ trỏnh thất thoỏt, lóng phớ trong khõu sản xuất. Cỏc tổ, phũng ban phải thực hiện bỏo cỏo thường xuyờn về khối lượng cụng việc của mỡnh, chớnh xỏc, kịp thời để Cụng ty cú phương ỏn điều chỉnh cho phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế.
- Tăng cường cụng tỏc quản lý của ban lónh đạo Cụng ty đối với cỏc phũng ban, tổ bởi tổ trưởng là cầu nối trực tiếp giữa cỏc cấp quản lý với người cụng nhõn lao động trực tiếp.
- Tăng thu nhập bỡnh quõn cho người lao động trong Cụng ty, đối với lao động, lương chớnh là nguồn sống của cả gia đỡnh của người lao động. Nếu với mức lương thấp thỡ người lao động sẽ khụng cú đủ chi tiờu cho gia đỡnh như ăn, mặc…Do đú người lao động sẽ khụng thể tập trung vào sản xuất, họ cú thể tỡm những cụng việc phụ khỏc để làm, nhằm tăng thu nhập cho gia đỡnh. Từ đú sẽ dẫn đến việc trỡ trệ , trốn trỏnh cụng việc được
giao hoặc cú làm nhưng làm theo hỡnh thức chống đối . Vỡ vậy việc tăng thu nhập cho người lao động sẽ tạo cho người lao động một cỏch tõm lý thoải mỏi ổn định thểm, tin tưởng vào tương lai và gắn bú với Cụng ty.
- Theo số liệu cú trong bảng số 01, những thành tớch đạt được qua cỏc năm thỡ mức thu nhập bỡnh quõn trờn đầu người của Cụng ty cũn thấp, do đú Cụng ty cần cú những biện phỏp hữu hiệu nhất để thỳc đẩy quỏ trỡnh sản xuất, tăng thu nhập cho người lao động, tăng cỏc khoản phụ cấp khỏc như tiền thưởng, tiền bảo hộ lao động…Để khuyến khớch người lao động cú tinh thần sỏng tạo và cần cự trong lao động.
- Người lao động khụng chỉ chỳ trọng đến vật chất mà họ cún cú lợi ớch và chỳ trọng đến tinh thần, tư tưởng thỳc đẩy hoạt động lao động sản xuất của người lao động như giỏ trị tinh thần, niềm tự hào, vinh dự lao động, lương tõm nghề nghiệp, lũng nhiệt tỡnh , niềm vui tỡm kiếm sỏng tạo, người lao động cũn cú những quyền lợi về chớnh trị, tự do dõn chủ, quyền được hưởng thụ những giỏ trị văn hoỏ, tinh thần. Do đú, thực hiện biện phỏp quản lý bằng kinh tế ngoài việc chỳ trọng lợi ớch kinh tế của ngừơi lao động, cũn phải chỳ ý đến lợi ớch tinh thàn. Phải kết hợp cỏc lợi ớch tinh thần và cận dụng khộo lộo cỏc biện phỏp nhằm quản lý Cụng ty được tốt hơn.
- Cỏc doanh nghiệp dự tư nhõn hay Nhà nước cũng nờn phaỉ chấp hành nghiờm cỏc nghió vụ đối với Nhà nước, đúng gúp cỏc khoản thuế, phỳc lợi đầy đủ cho người lao động và cần thiết nõng mức lương tối thiờủ cho người lao động tạo thuận lợi cho người lao động yờn tõm hơn để lao động sản xuất và khi nghỉ hưu bơỉ nguồn lương hưu từ bảo hiểm xó hội sẽ cao hơn – Nhất là những cụng ty tư nhõn cần phaỉ quy định rừ hơn nhằm đảm bảo quyền lơị cho người lao động.
b. Về phớa cơ quan quản lý Nhà nước
Nhà nước cần cú những quy định về trỏch nhiệm cuả cỏc cụng ty tư nhõn, xớ nghiệp, liờn doanh trong cỏc mặt sau:
+ Phối hợp đào taọ (nhận thực tập)
+ Taọ cụng ăn việc làm cho đối tượng đào taọ
+ Gúp y xõy dựng đào taọ
+ Đúng gúp nguồn lực cho đào taọ
- Nhà nước tăng cường quản lý nguồn lao động taị chỗ bằng cỏch: cải tiến quy trỡnh, quy định mẫu sổ lao động; cấp và quản lý sổ lao động; quy trỡnh quản lý hợp đồng
lao động và mẫu hợp đồng lao động, quy định cụ thể cỏc chức danh cụng việc; quy định cụ thể cỏc chức danh cụng việc; quy định cụ thể loại hợp đồng lao động khụng xỏc định thời hạn; xõy dựng hệ thống thụng tin thống kờ thị trường lao động; quy định phỏp luật về đăng ký và quản lý lao động khu vực phi Chớnh phủ , khu vực kinh tế gia đỡnh, lao động cỏc ngành nghề tự do riờng lẻ, hoàn thiện quản lý Nhà nước về xuất khẩu lao động.
- Nhà nước cần tập trung chỉ đạo cỏc Bộ, Ngành, Địa phương xõy dựng chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội trong từng thời kỳ, làm căn cứ để bố trớ sử dụng lao động. Bờn cạnh cỏc chỉ tiờu phỏt triển kinh tế, cần xỏc định cỏc chỉ tiờu về lao động, lao động cú chuyờn mụn kỹ thuật làm cơ sở quan trọng để định hướng và xỏc định cỏc chỉ tiờu cụ thể cho cụng tỏc đào tạo nghề, đồng thời để phục vụ việc quy hoạch; xắp xếp hệ thống cơ sở dạy nghề trờn cỏc địa bàn hiện nay phự hợp với thực tế và đảm bảo thực hiện được quy định.
- Nhà nước cần sớm xõy dựng và ban hành cỏc văn bản quản lý để quản lý cụng tỏc đào tạo nghề , ban hành sớm và đồng bộ cỏc văn bản hướng dẫn cụ thể sỏt thực tiễn để cỏc địa phương thực hiện. Coi trọng cụng tỏc giỏo dục, tuyờn truyền tạo định hướng và tõm lý xó hội đỳng đắn trong việc lựa chọn nghề nghiệp cho thanh thiếu niờn và nhõn dõn, đề cao giỏ trị đớch thực của lao động và nghề nghiệp trong quỏ trỡnh xõy dựng đất nước.
- Nhà nước cần cú những biện phỏp kiờn quyết để thực hiện phõn luồng học sinh sau khi tốt nghiệp Trung học cơ sở để tạo nguồn nhõn lực phự hợp với yờu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở từng vựng và trong cả nước. Điều chỉnh theo hường tăng dần tỷ lệ học sinh sau khi tốt nghiệp Trung học cơ sở vào cỏc trường Trung học chuyờn nghiệp và
dạy nghề, khắc phục tỡnh trạng hầu hết học sinh tốt nghiệp Trung học cơ sở dồn vào học Trung học phổ thụng như hiện nay
KẾT LUẬN
Trong nền kinh tế thị trường việc sử dụng người Lao động hiệu quả, đồng thời xõy dựng được một chớnh sỏch về Lao động - Tiền lương hợp lý, cụng bằng và cú tỏc dụng khuyến khớch người lao động làm việc hết mỡnh vỡ Doanh nghiệp là một yờu cầu vụ cựng quan trọng.
Qua quỏ trỡnh thực tập tại Cụng ty TNHH đầu tư và phỏt triển xõy dựng Minh Huyền, từng bước làm quen với chứng từ cỏch quản lý và sắp xếp lao động núi chung và cụng tỏc quản lý lao động và tiền lương núi riờng của Cụng ty. Em xin đưa ra một số ý kiến sau:
+ Cụng ty đó chấp hành đỳng cỏc chế độ quản lý lao động về tiền lương, tiền thưởng, chế độ phụ cấp và trợ cấp, tớnh đỳng, tớnh đủ tiền lương cho người lao động, chấp hành đỳng cỏc khoản trớch theo lương như BHXH, BHYT, KPCĐ, thanh toỏn lương cho cỏn bộ cụng nhõn viờn một cỏch nhanh chúng, kịp thời.
+ Bộ mỏy quản lý của Cụng ty đó trở thành cụng cụ đắc lực trong Cụng ty, thỳc đẩy quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh một cỏch cú hiệu quả.
+ Bộ mỏy quản lý của Cụng ty khỏ gọn nhẹ, cỏc cỏn bộ quản lý cú trỡnh độ nghiệp vụ vững và khụng ngừng được trang bị thờm cỏc kiến thức mới. Việc phõn cụng giữa cỏc bộ phận quản lý cũng phự hợp với trỡnh độ của cỏc nhõn viờn quản lý, đảm bảo mối duy trỡ liờn quan chặt chẽ, phối hợp cụng việc để đạt hiệu quả cao nhất.
Quản lý lao động tiền lương luụn nhận thức được tầm quan trọng của cụng tỏc quản lý chi phớ nhõn cụng, hạ giỏ thành sản phẩm. Quản lý tiền lương đó phõn cụng trỏch nhiệm và hướng dẫn cỏc tổ trưởng, phụ trỏch cỏc tổ đội sản xuất quản lý tốt cỏc chứng từ ban đầu của cụng tỏc hạch tiền lương, cỏc khoản trớch theo lương như bảng chấm cụng, bảng kờ khối lương cụng việc thực hiện ...nhỡn chung quản lý tiền lương đú vận dụng tốt lý luận vào thực tiễn cụng việc của Cụng ty.
Tuy nhiờn, cụng tỏc quản lý tiền lương và cỏc khoản trớch theo lương ở Cụng ty vẫn cũn một số hạn chế, chưa hợp lý mà nếu khắc phục được sẽ giỳp Cụng ty đạt hiệu quả cụng tỏc cao hơn.
Hiện nay, ở Cụng ty sau khi cỏc phũng ban quản lý tiền lương bỏo cỏo lờn Tổng Giỏm đốc quỹ lương của Doanh nghiệp, Tổng Giỏm đốc căn cứ vào quỹ lương được chi và số tiền lương đú chi để tớnh ra hệ số thưởng. Về thực chất đõy chỉ là hệ số lương bổ xung được phõn phối dựa vào phần cũn lại của quỹ lương sau khi đó thanh toỏn cho cụng nhõn viờn mà vẫn cũn thừa. Cỏch tớnh như vậy, tuy cú dựa trờn quỹ lương theo sản phẩm, tức là cú liờn quan đến năng suất lao động, hiệu quả sản xuất của cụng nhõn viờn và quản lý tiền lương vẫn phõn bổ, song nú chưa đảm bảo tớnh chớnh xỏc và cụng bằng cho tất cả những người lao động, nú làm mất đi ý nghĩa của tiền thưởng và khụng tạo được động lực kớch thớch người lao động nõng cao hiệu quả sản xuất làm lợi nhiều nhất cho doanh nghiệp mỡnh.
Qua phõn tớch ở trờn cỏch tớnh hệ số thưởng như trờn khụng mấy cú tỏc dụng khuyến khớch người lao động. ở nhiều doanh nghiệp tiền lương khụng phải là thu nhập chớnh của họ nữa mà là khoản thu nhập ngoài lương bởi vỡ tỷ lệ tiền thưởng cao hơn tiền lương. Điều đú dẫn tới người ta khụng coi trọng cụng việc của mỡnh ở doanh nghiệp nữa và cũn nhiều hậu quả khỏc. Do vậy, theo Cụng ty khụng nờn ỏp dụng việc tớnh thưởng bỡnh quõn. Nếu quỹ lương sau khi đó chi trả cũn thừa thỡ trả thờm lương bổ sung cho cỏn bộ cụng nhõn viờn. Xớ nghiệp nờn xỏc định cụ thể cỏch tớnh tiền lương theo năng suất và chất lượng cụng việc người lao động đó làm, nghĩa là tiền thưởng chỉ dành cho người cú thành tớch lao động, cú sỏng kiến cải tiến kỹ thuật làm lợi cho Cụng ty ....Người lao động chỉ yờn tõm làm việc khi lợi ớch của họ gắn liền với hiệu quả cụng việc, nghĩa là họ được trả thự lao thỏa đỏng. Cụng ty ỏp dụng đơn giỏ tiền lương đó cú thưởng, cú phạt hoặc đơn giỏ tiền lương luỹ kế để làm cho người lao động gắn bú, cú trỏch nhiệm với cụng việc của mỡnh.
Việc phõn chia tiền lương thành tiền lương chớnh, tiền lương phụ cú ý nghĩa quan trọng trong cụng tỏc kế toỏn và phõn tớch tiền lương trong giỏ thành sản phẩm. Tiền lương chớnh
được hạch toỏn vào chi phớ xõy lắp của từng cụng trỡnh, cũn tiền lương phụ được hạch
toỏn giỏn tiếp vào từng cụng trỡnh theo một tiờu chuẩn phõn bổ nhất định, Do vậy khi khắc phục thiếu sút này, trong thời gian tới quản lý lao động tiền lương nờn cú cỏc biện phỏp hoàn thiện bảng phõn bổ tiền lương và trớch bảo hiểm xó hội theo đỳng cỏc mục. Cỏc cột lương
chớnh, lương phụ, và cỏc khoản khỏc để giỳp hạch toỏn đầy đủ cỏc chi phớ tiền lương theo từng đối tượng sử dụng, đồng thời phục vụ tốt cụng tỏc quản lý quỹ tiền lương của Cụng ty. Căn cứ vào cỏc bảng tổng hợp của lương khoỏn , bảng thanh toỏn tiền lương từng tổ từng đội xõy lắp, phũng ban chức năng kế toỏn cú thể tớnh được lương chớnh, lương phụ , cỏc khoản khỏc của từng tổ, đội, phũng ban và tổng hợp nờn tổng tiền lương chớnh, tổng tiền lương phụ và cỏc khoản của cụng nhõn sản xuất trực tiếp, nhõn viờn quản lý cụng trỡnh, nhõn viờn quản lý doanh nghiệp.
Qua quỏ trỡnh nghiờn cứu và phõn tớch quản lý và sử dụng cú hiệu quả lao động tại cụng ty TNHH đầu tư & phỏt triển xõy dựng Minh Huyền. Em hy vọng rằng sẽ gúp thờm ý kiến nhỏ vào cụng cuộc cải tiến, đổi mới tổ chức lại doanh nghiệp và quản lý lao động cú hiệu quả tốt, thiết thực gúp phần củng cố và phỏt triển nền kinh tế Việt Nam cũng như việc cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước mà đảng ta khởi xướng và lónh đạo đó đạt được những thành cụng bước đầu đỏng phấn khởi. Do thời gian lý luận cũng như kinh nghiệm cũn hạn chế nờn bản chuyờn đề này khụng trỏnh khỏi những thiếu sút vậy em kớnh mong cỏc thầy cụ giỏo xem xột và gúp ý thờm để em hoàn thành chuyờn đề đạt kết quả tốt. Em xin chõn thành cảm ơn cỏc thầy cụ giỏo ở khoa quản trị kinh doanh tổng hợp và nhất là cụ giaú Trần Thị Thạch Liờn cũng như cỏc cỏn bộ trong cụng ty TNHH đầu tư & phỏt triển xõy dựng Minh Huyền đó tận tỡnh giỳp đỡ.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1- Điều lệ cụng ty Minh Huyền
2 - Bỏo cỏo lịch sử phỏt triển của Cụng ty TNHH ĐT và PTXDMinh Huyền năm 2003 3 - Tạp chớ thương mại số 3 năm 2000
4 - Tập bài giảng tiền lương, tiền cụng – NXB lao động – Xó hội- Hà Nội năm 2000 5 - Chế độ chớnh sỏch về lao động - tiền lương - Nhà xuất bản lao động xó hội năm 2007 6 – Nhõn lực trẻ đào tạo và triển vọng – Nhà xuất bản Thanh Niờn năm 1999
7 - Số liệu thống kờ của Cụng ty Minh Huyền năm 2006 8 - Tập bài giảng mụn Quản trị nhõn sự
9 - Tập bài giảng mụn phõn tớch hoạt động kinh doanh 10 - Tạp chớ Giỏo dục – Lý luận số 7 – 2000
11 - Tạp chớ Thị trường – Giỏ cả số 3 – 2001 12 - Thụng tin trờn mạng internet
13 - Hồ sơ năng lực cụng ty Minh Huyền