LẬP ĐƯỜNG CHUA N

Một phần của tài liệu Phương pháp xác định chất độc trong không khí (Trang 35 - 36)

ü Lấy 5 chai cho vào lần lượt : 0.1; 0.2; 0.3; 0.4; 0.6 ml dung dịch PdCl2

Mẫu số 1 2 3 4 5

DD PdCl2 (ml) 0.1 0.2 0.3 0.4 0.6

Hàm lượng CO tương ứng

0.0157 0.0314 0.0421 0.0628 0.0902

ü Sau đó bơm vào mỗi chai một lượng CO thừa để khử hết PdCl2 có trong chai. Đậy nút, để tiếp xúc khoảng 4 h, thỉnh thoảng lắc. Có thể tạo CO bằng cách đun axít oxalic với H2SO4 đậm đặc hoặc axit formic với H2SO4 đậm đặc.

ü Đem các chai đun cách thủy 5 phút bơm không khí sạch để đuổi hết CO thừa, rồi cho thêm dung dịch PdCl2 cho đủ 1ml

ü Lấy thêm một chai làm mẫu trắng

ü Cho vào mỗi chai 1.5 ml dung dịch thuốc thử, rồi đem cả 6 chai đun cách thủy trong vòng 30 phút.

ü Đo màu ở bước sóng 650 nm và dựng đường chuẩn (phần kỹ thuật phân tích mẫu)

V. TÍNH KẾT QUẢ

Đối chiếu mẫu với đường chuẩn. Nồng độ khí Cacbon monoxyt (CO) được tính bằng mg/m3 theo công thức: ) / ( 1000 mg m3 x V a CO do Nong =

Trong đó: V: Thể tích chai tương ứng (l)

Tài liệu tham khảo

1. Giáo trình thí nghiệm ô nhiễm không khí, Viện Môi Trường và Tài Nguyên, 2000.

2. Đặng Kim Chi, Hóa học môi trường , NXB KH & KT.

3. Nguyễn Duy Động, Thông gió và kỹ thuật xử lý khí thải, NXB Giáo Dục. 4. Nguyễn Hải, Aâm học và tiếng ồn, NXB Giáo Dục.

5. Nguyễn Văn Phước, Kỹ thuật xử lý chất thải công nghiệp, ĐHKT. TPHCM. 6. Phạm Ngọc, Ô nhiễm môi trường không khí đô thị và khu công nghiệp, NXB KH

– KT, 1992.

7. Phương pháp phân tích hóa học.

8. Các tiêu chuẩn nhà nước Việt Nam về Môi trường. Tập II: chất lượng không khí, Aâm học, Chất lượng đất, Giấy loại. Hà Nội, 1995.

Một phần của tài liệu Phương pháp xác định chất độc trong không khí (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(36 trang)