3.1 Phân tích hiệu suất sửdụng toàn bộ tài sẵn..........................-..-
3.1.1 Tỷ suất doanh thu thuần trên toàn bộ tài sản
3.1.2 Tỷ suất lợi nhuận trên toàn bộ tài sản (ROA)
- Phân tích tình hình sử dụng vốn và nguồn tài trợ là chủ yếu đi sâu vào
phân tích hiệu quả sử dụng vốn đã tối ưu hay chưa, Nguồn vốn của Công ty có
đủ đáp ứng nhu cầu kinh doanh của Công ty hay không ? 2.1.1 Bảng kê nguồn vốn và sử dụng vốn:
- — Bảng kê nguồn vốn và sử dụng vốn là một trong những công cụ hữu hiệu của nhà quản trị tài chính. Để phân tích nguồn vốn và sử dụng vốn trứơc hết phải lập biểu kê nguồn vốn và sử dụng vốn để chỉ rõ vốn xuất phát từ đâu và sử dụng như thết nào theo thứ tự thời gian.
Bảng 2.5: BẰNG KÊ NGUỒN VỐNVÀ SỬ DỤNG VỐN
ŠYTT: Trần Thụy Air Thuý
Đvi: VNĐ
Chỉ tiêu Đầu nằm 2005 | Cuối năm 2005 | Nguônvốn | Sử dụng vốn
Tài sản:
1. Tiền mặt 312.122.374 203.705.416 108.416.958
2. Tiền gửi ngân hàng 6.088.034.306 3.885.257.550 | 2.202.776.756
3. Các khoản phải thu. 17.436.207.443 26.987.317.212 9.551.109.769
4. Thuế GTGT được hấu - 25.427.624 25.427.624
trừ. ` 5. Hàng tồn kho. 13.122.762.598 8.129.146.715 4.993.615.883 6. TSNH khác 146.952.088 160.293.654 13.341.566 7. TSCĐ - - _ Nguyên giá 41.536.312.138 33.331.990.104 | 8.204.322.034 _ Hào mòn luỹ kế. (23.161.140.692) | (21.478.828.770) 1.682.311.922
.| 8. Các khoản đầu tư đài 20.000.000 20.000.000 - -
hạn. 9, Chi phí trả trước DH. 83.589.711 280.760.945 197.171.234 TỔNG CỘNG: 55.584.839.966 51.545.070.450 + Nguồn vốn: Trang 47
LUẬN YÄM TỐT ÑGIIỆP GYfíD: T5. TRẦN TÍỊ KỲ 1._ Vay ngắn hạn. 1.579.663.338 5.188.074.326 3.608.410.988
_ Phải trả cho người 4.249.890.880 8.731.298.999 | 4.481.408.119
bán. _ Thuế và các khoản 4.937.336.688 | 2.573.502.267 phải nộp NN. _Phải trả CNV. 2.209.363.833 2.056.137.467 _ Các khoản phải trả 29.214.945.807 | 16.551.449.755 NH khác. 2. Vốn đầu tư CSH. 9.495.000.000 [_ 10.000.000.000 505.000.000 3. Các quỹ của doanh 1.365.302.010 2.653.999.420 | 1.288.697.410
nghiệp.
4. LN chưa phân phối. 2.533.337.410 | - 3.790.608.216| 1.257.270.806
TỔNG CỘNG: 55.584.839.966 51.545.070.450 | 26.649.918.954 2.363.834.421 153.226.366 12.663.496.052 26.649.918.954
(Nguôn: Phòng Kế toán - Tài chính Công ty cổ phần KASATI)
2.1.2 Bảng phân tích nguồn vốn và sử dụng vốn:
Từ bảng nguồn vốn và sử dụng vốn trên, ta có thể lập tiếp bắng phân tích nguồn vốn và sử dụng vốn để thấy được những trọng điểm của việc sử dụng vốn và nguồn vốn chủ yếu nào được hình thành để tài trợ cho việc sử dụng vốn đó. Bảng 2.6 : BẰNG PHÂN TÍCH NGUỒN VỐNVÀ SỬ DỤNG VỐN
ŠSYTH Trần Thụy Như Thuỷ
Đvi: VNĐ
Chỉ tiêu Số tiền Tỷ trọng
(%) %* Sử dụng vốn:
1. Tăng các khoản phải thu. 9.551.109.769 35,84
2. Tăng thuế GTGT được khấu trừ. 25.421.624 0,1
3. Tăng tài sản lưu động khác. 13.341.566 0,05
4. Tăng hao mòn TSCĐ. 1.682.311.922 6,31
5. Tăng chỉ phí trả trước đài hạn. 197.171.234 0,74 6. Giảm các khoản thuế và khoản phải nộp NN. 2.363.834.421 8,87
LUẬN YÄÑ TỐT NGHIỆP GYfD: TS. TRẢN THỊ £Ỳ
7. Giảm các khoản phải trả CNV. 153.226.366 0,57
8. Giảm các khoản phải trả ngắn hạn. 12.663.496.052 47,52
TỔNG CỘNG: 26.649.918.954 100
% Nguồn vốn:
1. Giảm tiền mặt tại quy: 108.416.958 0,41
2. Giảm tiền gửi ngân hàng. _ 2.202.776.756 8,27
3. Giảm hàng tổn kho. 4.993.615.883 18,74
4. Giảm nguyên giá TSCĐ. 8.204.322.034 30,79
5. Tăng vay ngắn bạn. 3.608.410.988 1354|
6. Tăng phải trả người bán. 4.481.408.119 16,82
7. Tăng vốn đầu tư của CSH. 505.000.000 1,89 §. Tăng cá quỹ của doanh nghiệp. 1.288.697.410 4,48
9. Tăng lợi nhuận chưa phân phối. 1.257.270.806 4.72
TỔNG CỘNG: 26.649.918.954 100
(Nguôn: Phòng Kế toán - Tài chính Công ty cổ phần KASATI)
® - Nhân xét:
2.1.2.a Nguồn vốn:
Bảng trên cho thấy, trong năm Công ty tìm nguồn tài trợ 26.649.918.954 đồng bằng cách giảm dự trữ tiền mặt và số dư tiền gửi ngân hàng, giảm lượng hàng tổn kho, giảm nguyên giá tài sản cố định đồng thời tăng nguồn vốn của
mình bằng việc huy động từ khoản vay ngắn hạn, chiếm dụng các khoản phải trả người bán, tăng các khoản đầu tư của chủ sở hữu, tăng các quỹ của doanh
nghiệp và sử dụng lợi nhuận chưa phân phối. Trong đó:
>_ Giảm số dư tiền mặt và tiễn gửi ngân hàng 2.311.193.714 đồng chiếm tỷ trọng là 8,67% trong tổng nguồn tài trợ cho các việc sử dụng tiển trong năm.
Việc giảm dự trữ tiền mặt và số dư tiền gửi ngân hàng là hợp lý bởi số tiễn còn
lại trong công ty của cả hai khoản này là 4.088..962.966 đồng, đây là một
khoản tiển lớn đủ đắm bảo cho công ty thực hiện các giao dịch và trong trường
hợp phải thanh toán gấp bằng tiền các khoản nợ đến hạn.
LUẬN YÄN TỐT NGHIỆP ŒYHD: T5. TRẢN Tí KỲ
>_ Giảm lượng hàng tổn kho 4.993.615.883 đồng chiếm 18,74% cụ thể là
nguyên vật liệu và chí phí sản xuất dở dang giảm, cho thấy trong năm sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của đơn vị tốt tránh được những dự trữ thừa dẫn đến ứ đọng vốn, đồng thời sản xuất kinh doanh vẫn đảm bảo phát triển bình thường.
> _ Tăng chiếm dụng các khoản phải trả ngắn hạn như phải trả người bán
làm cho khoản này tăng lên 4.481.408.119 đồng chiếm 16,82% trong tổng nguồn vốn tăng thêm và tăng khoản vay ngắn hạn lên 3.608.410.988 đồng. Nếu việc chiếm dụng vốn từ nguồn này còn trong thời hạn thanh toán thì đó là điều bình thường trong kinh doanh. Điều này sẽ đem lại lợi ích cho công ty như tăng được số vốn sử dụng trong kỳ mà không phải trả lãi và cũng thể hiện
công ty đã chấp hành tốt kỷ luật thanh toán, tạo uy tín nên các đối tác đã mở
rộng cung cấp tín dụng cho công ty.
œ Ngoài ra, công ty còn huy động nguồn tài trợ từ các nguồn như đầu tư
của chủ sở hữu, vay ngắn hạn, các quỹ của doanh nghiệp và lợi nhuân chưa
phân phối. Cụ thể: huy động vốn tín dụng là 3.608.410.988 đồng, sử dụng tạm thời các quỹ nhàn rỗi 1.288.697.410 đồng và tạm thời sử dụng lợi nhuận chưa phân phối là 1.257.270.806 đồng.
2.1.2.b Sứ dụng vốn:
- _ Tổng cộng nguồn huy động trong năm là 26.649.918.594 đồng, Công ty
sử dụng vào các mục đích như sau: Nộp thuế và các khoản phải nộp cho Nhà
nước 2.363.834.421 đồng, trả các khoản phải trả công nhân viên là
153.226.366 đồng, trả các khoản phải trả ngắn hạn là 12.663.496.052 đồng, tăng các khoản phải thu 9.551.109.769 đồng, tăng thuế GTGT được khấu trừ là
25.427.624 đồng, tăng TSCĐ khác 13.341.566 đồng, tăng hao mòn tài sản cố định 1.682.311.922 đồng và tăng các chỉ phí trước trước dài hạn.
- — Việc trả các khoản nợ ngắn hạn và các khoản thuế phải nộp cho nhà nước, thanh toán các khoản còn thiếu công nhân viên là điều cần thiết và dứt
LUẬN YÄÑ TỐT ÑGữIỆP GYfD: TS. TRẢN THỊ KỲ
khoát phải làm vừa để chấp hành kỷ luật thanh toán vừa để giảm một số gánh nặng về tài chính.
- — Các khoản phải thu tăng 9.551.109.76 đồng do các khoản nợ của khách hàng tăng vào cuối năm có thể làm tăng rủi ro tài chính phát sinh trong khâu thanh toán của Công ty, nhưng nếu công ty làm tốt công tác thu hổi nợ và phân tích khả năng thanh toán thì mở rộng quy mô hoạt động sẽ tạo điều kiện để tăng doanh thu.
œ Việc phân tích trên cho thấy: công việc kinh doanh của Công ty đang tiến triển tốt, khả năng thanh toán đảm bảo, mặc dù có gặp khó khăn trong việc thiếu vốn hoạt động nhưng cũng cho thấy được khả năng sử dụng tài sản
của Công ty là có hiệu quả - tận dụng được các nguồn lực nhàn rỗi tạm thời của Công ty trong những năm qua để tăng năng lực sản xuất kinh doanh của
mình.
2.2 Phân tích khả năng thanh toán của Công ty:
- _ Một doanh nghiệp sử dụng tài sản tốt hay không được thể hiện thông qua việc phân bổ tài sản có hợp lý không? Doanh nghiệp có dự trữ một lượng tài sản đủ để đáp ứng khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn một cách kịp
thời đầy đủ hay không? Nếu các khoản nợ không được thanh toán một cách
đầy đủ, đúng hạn sẽ dẫn đến mất uy tín, có thể dẫn đến phá sản. Thực tế trên thế giới đã chứng minh rằng, có những doanh nghiệp sản xuất kinh doanh rất có lời nhưng vẫn bị phá sản chỉ vì không đáp ứng nhu cầu thanh toán các
khoản nợ đến hạn.
- Phân tích khả năng thanh toán của Công ty để biết được Công ty có đủ khả năng thanh toán đối với các khoản nợ đến hạn. Bằng cách phân tích xem
tổng số tài sản hiện có của Công ty đủ để trang trải các khoản nợ hay không?
LUẬN YĂÄN TỐT NGifiỆP GYtD: T5. TRẤN THỊ KỲ
- — Khả năng thanh toán của Công ty được đảm bảo khi mà Công ty hoàn
thành kế hoạch hoặc thực hiện vượt kế hoạch, cùng với việc sử dụng đúng và
hợp lý các nguồn vốn, tôn trọng các kỷ luật và nguyên tắc về tài chính - tín dụng.
_—= Phân tích khả năng thanh toán của Công ty cần chú ý đến các chỉ tiêu
sau:
2.2.1 Khả năng thanh toán hiện hành:
- — Chỉ tiêu này là thước đo khả năng có thể trả nợ của Công ty khi các
khoản nợ đến hạn, nó chỉ ra phạm vi, quy mô mà các yêu cầu của chủ nợ được
trang trải bằng những tài sản ngắn hạn có thể chuyển đổi thành tiền trong thời
kỳ phù hợp với thời hạn trả nợ.
- — Tỷ số này cho biết Công ty có thể đáp ứng ngay được bao nhiêu khoản nợ cần thanh toán. Nghĩa là nhằm đánh giá khả năng về nguồn vốn thanh toán nợ của Công ty.
- _ Dựa số liệu của bảng cân đối kế toán của Công ty ta lập bảng tính sau: Bảng 2.7: Bảng tính tỷ số thanh toán hiện hành của Công ty
Đvt:VNĐ
Chỉtêu - Năm 2004 Năm 2005
1. Tài sản ngắn hạn 37.106.078.809 39.391.148.171
2. Nợ ngắn hạn 42.191.200.546 35.100.462.814
3. Tỷ số thanh toán hiện hành 0,879 1,122
( lần) (3) = (D/(2)
( Nguôn: phòng tài chính - Kế toán Công ty CP KASATI)
® Nhânxét: Về tỷ số hiện hành năm 2004 là 0,879 và tăng lên 1,122 vào
năm 2005 cho thấy khả năng thanh toán hiện hành của Công ty đã tăng lên. Năm 2004 có 0,87 đồng tài sản ngắn hạn bảo đảm thanh toán cho một đồng nợ
LUẬN YÄÑ TỐT ÑGIIỆP ŒYñD: T5. TRẢN THỊ £Ỳ
ngắn hạn, nhưng sang năm 2005 có 1,12 đồng tài sản ngắn hạn bảo đảm thanh toán cho một đồng nợ. Chứng tỏ khả năng thanh toán của Công ty cho những khoản nợ ngắn hạn có chiều hướng tăng và đây là một dấu hiệu tốt.
- Trong quá trình hoạt động Công ty cũng đã kiểm soát tốt được các khoản phải thu của mình nên phần tài sản mà Công ty bị chiếm dụng tăng lên với tốc độ chậm hơn so với tốc độ tăng của phần tài sản mà Công ty chiếm
dụng của người bán (cụ thể là tốc độ tăng của các khoản phải thu khách hàng
là 59,43% còn nợ phải trả người bán là 105,45%).
- — Khả năng thanh toán hiện hành của Công ty năm 2005 là khá tốt, tuy
nhiên để có kết luận đúng đắn hơn thì cần phải xem xét đến kết cấu của từng loại tài sản lưu động. Nếu Công ty có nhiều tài sản bằng tiền và các khoản phải thu thì khả năng thanh toán nợ sẽ được đánh giá cao hơn do khả năng chuyển đổi thành tiền nhanh hơn.Vì thế, ta tiến hành phân tích khả năng thanh
toán nhanh của Công ty.
2.2.2. Khả năng thanh toán nhanh:
- — Tỷ số này biểu hiện mối quan hệ so sánh giữa loại tài sản quay vòng nhanh so với các các khoản nợ ngắn hạn. Do đó, phải trừ đi khoản mục hàng tổn kho.
- — Khi phân tích khả năng thanh toán nhanh, vấn để đặt ra là lượng hàng dự trữ tổn kho có khả năng chuyển đổi nhanh thành tiền mặt hay không? Và để loại trừ ảnh hưởng của hàng tổn kho đến khả năng thanh toán của Công ty thì ta sử dụng chỉ tiêu thanh toán nhanh để cho việc phân tích được chính xác và
an toàn hơn.
- — Việc phân tích khả năng thanh toán nhanh của Công ty cho thấy những tài sản quay vòng vốn nhanh có thể đùng trang trải cho các khoản nợ đến hạn của Công ty. Từ số liệu trong bắng cân đối kế toán ( phụ lục) ta lập bảng tính
sau:
LUẬN YÄÑ TỐT NGHIỆP GYHD: T5. TRẢN THỊ KỲ
Bảng 2.8 : Bảng tính t số thanh toán nhanh của Công ty
Đvt:VNĐ
Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005
1. Tài sản ngắn hạn 37.106.078.809 39.391.148.171
2. Hàng tổn kho 13.122.762.598 8.129.146.715
3. Tài sản NH ~ Hàng tổn kho (3) = (1) - (2) 23.983.316.211 31.262.001.456
4. Nợ ngắn hạn 42.191.200.546 35.100.462.814
5. Tỷ số thanh toán nhanh ( lần) (5) = (3)/(4) 0,57 0,89
(Nguôn: Phòng Kế toán — Tài chính Công ty cổ phần KASATI)
œ® Nhậnxét: Tỷ số thanh toán nhanh của Công ty năm 2005 là 0,89 > 0,57 (năm 2004) do mức tổn kho của năm 2005 giảm nhiều nên làm cho tình hình thanh toán của Công ty được cải thiện hơn trước.
- _ Tuy nhiên, tỷ số thanh toán nhanh lại nhỏ hơn 1 — cho thấy Công ty chưa đáp ứng tối ưu được nhu cầu thanh toán nhanh cho các khoản nợ, vì thế Công
ty cần phải tìm cách giải quyết vấn để này để tránh tình trạng gặp khó khăn trong thanh toán nợ ở các năm sau.
- Mặc dù tỷ số này còn thấp, nhưng cũng cho thấy được của Công ty được huy động tối đa tài sản vào sản xuất kinh doanh sinh lời do đó mà lượng vốn
bằng tiền mặt và tiền gửi ngân hàng giảm nhiều trong năm. Tuy nhiên, độ lớn của hệ số này cũng phụ thuộc vào ngành nghề kinh doanh và kỳ hạn thanh
toán của món nợ phải thu và phải trả trong kỳ.
<II- PHÂN TÍCH HIỆU QUÁ SỬ DỤNG TÀI SÁN CỦA CÔNG TY:
3.1 Phân tích hiệu quả sử dụng toàn bô tài sản: 3.1.1 Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài tản:
- Chỉ tiêu này phản ánh hiệu suất sử dụng tài sản của Công ty và qua đó
cho thấy một đồng tài sản của Công ty bỏ ra có thể thu lại được bao nhiêu
đồng doanh thư thuần trong một thời kỳ nhất định.
LUẬN YÄÑ TỐT NGHIỆP ŒYfD: T5. TRẤN TfỊ KỲ
- Phân tích tỷ suất doanh thu trên toàn bộ tài sản để đánh giá kết quả của
công tác quản lý và sử dụng tài sản của Công ty. Từ đó, Công ty có thể để ra biện pháp nhằm nâng cao hơn nữa kết quả kinh doanh và hiệu quả sử dụng tài sản của mình. Tỷ số này càng cao thì hiệu quả sử dụng tài sản của Công ty càng lớn.
- — Từ số liệu của bảng CĐKT và bảng kết quả kinh doanh của Công ty, ta lập bảng tính sau:
Bằng 2.9 : Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản của Công ty
Đvt:VNĐ
Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005
1. Doanh thu thuần 45.494.757.094 56.572.332.401
2.Tổng tài sản bình quân 55.281.519.815 53.564.955.208
3.Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài 0,82 1,06
sản (3) = (1/2)
(Nguôn: Phòng Kế toán - Tài chính Công ty cổ phần KASATI)
œ Nhận xét: Năm 2004, cứ 1 đồng tài sản bình quân trong năm thì Công
ty chỉ tạo ra được 0,82 đồng doanh thu thuần, năm 2005..con số này là 1,06 đồng. Tài sản sử dụng trong năm 2005 giảm đi nhưng doanh thu thuần của Công ty lại tăng lên rất nhiễu làm cho hiệu suất sử dụng tài sắn của Công ty
tăng lên cho thấy đựơc tình hình sử dụng tài sản của Công ty cũng đã được cải
thiện hơn so với năm trước.
- — Tỷ suất doanh thu trên tổng tài sản tăng lên kéo theo nó là các khoản thu nhập mà Công ty có được khi kinh doanh các tài sản của mình. Đối với
Công ty thì hình thức kinh doanh thương mại dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn nên tài
sản sử dụng hàng năm của Công ty sẽ có chiều hướng giảm hoặc ít biến động,
đồng thời doanh thu tăng rất nhanh ( cụ thể là tăng 11.055.543.307 đồng) nên
vòng quay taì sản của Công ty sẽ tăng lên. Chứng tỏ công tác quản lý tài sản của công ty ngày càng tốt hơn.
ŠYTE. Trần Thụy hư Thuỷ Trang 55