Kiến nghị nhằm nâng cao khả năng sinh lời của tài sản

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài sản và hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần viễn thông - tin học - điện tử (Kasati).pdf (Trang 74 - 93)

Đvt: Triệu đồng Chỉ tiêu 2003 2004 2005 Tỷ lệ % | Tỷ lệ % 2005/2004 | 2005/2003 1. DT dịch vụ 19.914 21.696 27.7147 128% 140% 2. DT thương mại 10.552 22.480 27.089 121% 257% 3. DT sản xuất 409 1.340 1.736 130% 424% 4. Tổng cộng: 30.875 45.516 56.572 124% 183%

(Nguôn: Phòng Kế toán - Tài chính Công ty cổ phần KASAT])

œ Về doanh thu :

- — Doanh thu thương mại: chiếm tỷ trọng lớn và có xu hướng tăng nhanh, đến cuối năm 2005 tăng 21% so với năm 2004 và tăng 157% so với năm 2003, trong năm này thành công nhất của Công ty là đưa ra thị trường các sản phẩm mới để kinh như thiết bị quang Lucent, Bộ lợi dây, quang Nortel và thiết bị truy nhập.

- Doanh thu dịch vụ: tăng 28% so với năm 2004 và tăng 40% so với năm

2003, trong đó doanh thu bảo đưỡng vẫn chiếm ưu thế, ngoài dịch vụ lắp đặt và bảo dưỡng các trạm BTS cũng đang bắt đầu phát triển.

- — Doanh thu sản xuất: trong năm 2005 sản xuất của Công ty chưa có cơ

hội phát triển nhiều, các sản phẩm của Công ty như viba KST 9501, KST 9706 .... hầu như ngừng sản xuất, đo thị trường yêu cầu sản phẩm thiết bị của Công ty phải có công nghệ cao hơn.

œ Về lợi nhuận: Lợi nhuận trước thuế của năm 2005 so với năm 2003 đạt mức khả quan tăng 116%, so với năm 2004 thì tăng chỉ có 52%. Tuy nhiên nhìn

chung thì trong 3 năm, mức tăng trưởng lợi nhuận của Công ty ổn định và luôn

có xu hướng phát triển tốt.

LUẬN YÄÑ TỐT NGfIỆP GYtD: TS. TRẤN THỊ KỲ

1.2 Về tình hình tài sẳn và hiệu quả sử dụng tài sản của Công ty: 1.2.1 Những ưu điểm chủ yếu:

- — Công ty là đơn vị được cổ phần hoá từ một xí nghiệp của nhà nứơc trực

thuộc Tổng công ty Bưu chính viễn thông Việt Nam, cho nên Công ty có những

hỗ trợ nhất đỉnh về một phần vốn và mặt bằng. Từ nên tầng đó nên Công ty đã

có những bước đi vững hơn.

- Mặt dù thiếu vốn hoạt động do áp lực các khoản nợ mà Công ty phải trả cho Tổng Công ty đúng hạn định nhưng Công ty đã cố gắng tìm mọi biện pháp giải quyết tăng cường thu hổi công nợ của các khách hàng vì thế mà trong năm qua Công ty không có khoảng nợ khó đòi nào.

- _ Ngoài ra trong năm 2005, số vốn mà Công ty chiếm dụng của các đơn vị

khác cũng khá nhiều, do Công ty luôn tích cực đàm phán với các nhà cung cấp

để giãn thời gian thanh toán. Bằng cách này thì trong một thời gian nhất định

Công ty có thể sử dụng số vốn mà thay vì phải trả cho những cung cấp thì

Công ty sẽ bù đắp vào nhu vốn lưu động mà mình đang thiếu hụt.

- = Trong tổng tài sản của Công ty, tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao từ

66,76% ( năm 2004) tăng lên 76,42% (năm 2005). Đây là một dấu hiệu rất tốt đối với Công ty, với tỷ trọng tài sản ngắn hạn như vậy thì Công ty có thể đẩy mạnh doanh thu thương mại bằng cách đa dạng hoá các mặt hàng bằng cách

đưa ra thị trường các sản phẩm mới để kinh doanh như: thiết bị quang Lucent, Bộ lợi dây, quang Nortel và thiết bị truy nhập. Do đó mà doanh thu thương mại của Công ty tăng nhanh vào cuối năm 2005. Ngoài ra, Công ty có thể mạnh dạng hơn trong việc đầu tư cho việc nghiên cứu các kỹ thuật hiện đại để phục vụ cho các dịch vụ lắp đặt và bảo dưỡng các trạm BTS của mình.

- _ Hiệu quả sử dụng tài sản của Công ty có những chuyển biến tích cực. Số vòng quay vốn tăng lên qua các năm. Doanh thu đạt ở mức cao, lợi nhuận thu về tương đối khá, đóng góp đáng kể vào ngân sách nhà nước, tăng thu nhập

cho cán bộ công nhân viên.

LUẬN YÄN TỐT ÑGIIỆP GYfD: TS. TRẢN THỊ KỲ

1.2.2 Những han chế chủ yếu:

- _ Do hoạt động sản xuất kinh doanh có xu hướng phát triển, nhất là lĩnh

vực thương mại nên công ty rất cần vốn lưu động lớn để nhập thiết bị hàng

hóa. l

- — Cơ cấu tài sản hiện nay của Công ty là hợp lý: tỷ lệ tài sản lưu động là

76,42%, tỷ lệ tài sản cố định là 23,58%. Hiện nay, phần lớn tài sản lưu động

của công ty bị tổn đọng trong các khoản phải thu và hàng tôn kho đã làm ảnh

hưởng đến hiệu quả sử dụng tài sản lưu động. Đồng thời khoản vốn bằng tiền

chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ (7,93%) trong tổng tài sản lưu động do đó đã tác

động đến khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn, đặc biệt là các khoản vay ngắn hạn. Hơn nữa, tài sản lưu động lại hạn hẹp, hầu hết là vốn vay và vốn chiếm dụng cho nên công ty hết sức thận trọng trong việc nhập thiết bị để

kinh doanh.

- — Mặc khác, do lượng doanh thu trong năm 2005 phân bố không đều mà chỉ tập trung vào cuối năm, do thời gian xuất hoá đơn dồn vào cuối năm dẫn

đến cuối năm công nợ khoản phải thu tăng lên 54,78% so với năm 2004. Tình hình thu nợ cuối năm lại rất khó khăn đối với các Công ty trong VNPT lẫn bên

ngoài đã gây ảnh hưởng không nhỏ cho hoạt động của Công ty.

- — Trong việc triển khai các nhiệm vụ mà Tổng Công ty giao cho, thì khó

khăn lớn nhất của Công ty là thiếu vốn hoạt động, do phải hoàn trả nợ cho

Tổng công ty, nợ thuế năm 2002 và nợ cán bộ công nhân viên với số tiển là 13 tỷ. Ngoài ra, Công ty còn gặp một số khó khăn khác như:

+ Ảnh hưởng của việc cạnh tranh trên thị trường viễn thông ngày càng phức tạp, giá các dịch vụ lắp đặt ngày càng giảm.

+ Công ty chưa có cơ hội để lựa chọn nhà cung cấp thiết bị có giá cạnh

tranh, đã gặp không ít trổ ngại trong việc tìm nguồn hàng, và thiết bị phù hợp với nhu cầu và giá cả thị trường.

LUẬN YÄW TỐT ÑGifIỆP GYED: T5. TRẢN THỊ KỲ

< IE - Một số kiến nghị nhằm góp phần hoàn thiện việc sử dụng hiệu quả các tài sẵn của Công ty:

- — Bên cạnh những thành quả đạt được, Công ty Cổ Phần KASATI cũng - gặp phải một số tôn tại khó khăn nhất định. Với khả năng có hạn về trình độ chuyên môn cũng như những kiến thức tiếp thủ được trong quá trình học tập ở trường, em mong muốn đóng góp những ý kiến của mình nhằm hoàn thiện hiệu _

quả sử dụng tài sản và khắc phục những khó khăn tôn tại hiện nay của Công

ty. Ở góc độ một sinh viên thực tập em xin có một số kiến nghị như sau: 1.1 Kiến nghỉ đối với tài sản cố đỉnh của Công ty:

1.1.1 Về vấn đề sử dụng tài sản cố định (TSCĐ):

- — Tài sắn cố định của Công ty cuối năm giảm nhiễu so với đầu năm là do Công ty phải bàn giao lại nhà cửa vật kiến trúc thuộc về nguồn vốn của Nhà nước cho Tổng Công ty. Bên cạnh đó, khi tính toán hệ số hao mòn các tài sản

cố định của Công ty, ta có bảng tính sau:

Bảng 22: Hệ số hao mòn tài sân cố định của Công ty.

Đvt: đông Chỉ tiêu 2004 2005 Chênh lệch

1. Tổng khấu hao luỹ kế 23.161.140.692 | 21.478.828.770 | -1.682.322.922

2. Nguyên giá TSCĐ - 41.536.312.138 | 33.331.990.104 | -8.204.322.034

3. Hệ số hao mòn TSCĐ 0,56 0,64 0,09

(3) =(/)

(Nguôn: Phòng Kế toán - Tài chính Công ty cổ phần KASATI)

- — Từ bảng trên, ta thấy giá trị hao mòn TSCĐ của năm 2004 là 0,56 và năm 2005 là 0,64. Điều này cho thấy TSCĐ của Công ty hơi cũ. Vì vậy, Công

ty cần chú trọng đến việc đổi mới và hiện đại hoá TSCĐ như máy móc, thiết

bị, phương tiện vận tải. Đây là những tài sản đòi hỏi phải có độ an toàn cao để

LUẬN YÄÑ TỐT NGiIỆP GYtD. T8. TRẤN THỊ KỲ

đảm bảo chất lượng sản phẩm, phục vụ tốt hơn cho sản xuất và nhu cầu của

khách hàng.

- Mọi tài sản cố định của Công ty đều phải cớ hồ sơ theo dõi bằng cách đánh số phân loại để đế dàng trong việc quản lý. Tăng cường theo dõi, quần lý TSCĐ bằng cách thường xuyên kiểm tra tình hình biến động của từng loại TSCĐ để xác định và lựa chọn những TSCĐ không hoạt động ổn định, kém hiệu quả hoặc hư hỏng để mau chóng tiến hành thanh lý hoặc nhượng bán. Việc này sẽ giúp Công ty giảm thiểu chỉ phí khấu hao tình vào giá thành sản

phẩm và phần nào thu hồi được vốn cố định để phục vụ cho mục đích khác. - — Công ty phải quản lý và sử dụng chặt chẽ đối với những TSCĐ đã khấu

hao hết nhưng vẫn còn sử dụng được và những TSCĐ chưa khấu hao hết nhưng

đã bị hư hồng phải thanh lý.

- Hàng năm, Công ty cần phải tổ chức kiểm kê, tìm nguyên nhân và biện pháp để xử lý đối với những trường hợp thừa hoặc thiếu. Mọi công tác bàn

giao, thanh lý, nhượng bán TSCĐ của Công ty đều phải lập hội đồng và thông

qua hình thức công khai đấu giá. Các khoản tiền thu được từ hoạt động nhượng bán, thanh lý TSCĐ phải được hạch toán đưa vào thu nhập của công ty để xác

định kết quả kinh doanh.

- =— Trước khi áp dụng những biện pháp, kỹ thuật mới, hiện đại cũng như việc đầu tư mới, công ty cần có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng các bộ chuyên

trách, nâng cao trình độ hiểu biết và trình độ kỹ thuật cho cán bộ công nhân

viên. Nắm rõ tình trạng kỹ thuật của tài sản cố định sẽ giúp họ quản lý và sử

dụng tốt hơn, đạt hiệu quả cao hơn.

1.1.2 Về vấn đề bảo toàn tài sản cố định (TSCĐ) của Công ty:

- — Công ty phải thực hiện nghiêm túc chế độ bảo dưỡng, sửa chữa thường

xuyên và sửa chữa lớn TSCĐ để đảm bảo cho TSCĐ không bị hư hỏng trước thời hạn sử dụng. Phân cấp TSCĐ cho các đơn vị liên quan, gắn trách nhiệm

LUẬN YĂÄW TỐT NGHIỆP ŒY1íD: T5. TRẤN THỊ KỲ

với từng cá nhân, nâng cao trách nhiệm vật chất trong việc quản lý TSCĐ. Mặt khác, thông qua việc bảo quần, bảo dưỡng, đầu tư mới, Công ty có cơ sở để

quản lý tốt hơn các khoản trích chi phí xây dựng cơ bản dở dang, tránh tình

trạng vốn cố định của công ty nhiều nhưng hiệu quả mang lại không cao.

- — Tài sản cố định phải được định kỳ điều chỉnh cho phù hợp với giá cả thị trường bằng cách định kỳ tổ chức đánh giá lại TSCĐ theo quy định của Nhà nước để điều chỉnh khấu hao, góp phần khắc phục hao mòn vô hình, đảm bảo cho Công ty thu hồi đủ giá trị đã đầu tư ban đầu.

- Hàng năm, Công ty phải lập kế hoạch khấu hao TSCĐ, trích khấu hao chính xác, tổ chức quản lý và sử dụng quỹ khấu hao một cách hợp lý, đồng thời nghiên cứu cách sử dụng lịnh hoạt quỹ khấu hao như một nguồn tài chính bổ

sung cho các mục tiêu đầu tư, đổi mới công nghệ nhằm nâng cao hiệu quả sử

dụng TSCĐ và chống được hao mòn vô hình.

- — Công ty phải mua bảo hiểm tài sản theo quy định để phân tán rủi ro và

tạo nguồn bù đắp các tổn thất xảy ra trong quá trình kinh doanh.

- — Kinh doanh trong nền kinh tế thị trường buộc Công ty phải tính toán và lường trước những biến động của tỷ giá và lãi suất tín dụng nhằm hạn chế

những thua thiệt do giá trị của TSCĐ tăng lên dẫn đến việc giảm lợi nhuận và

khả năng tạo nguồn vốn bổ sung của công ty.

1.2 Kiến nghỉ đối với tài sản lưu đông của Công ty:

- _ Trong những năm qua, Công ty luôn hoạt động với tình trạng thiếu vốn

lưu động vì các khoản phải thu là khá cao và hàng tổn kho chiếm tỷ trọng cũng không nhỏ. Vì vậy, Công ty cần phải tìm ra các giải pháp để tăng tốc độ luân chuyển của tài sản lưu động, đồng thời phải có chính sách huy động vốn phù hợp nhằm nâng cao khả năng tự chủ về tài chính và mở rộng quy mô hoạt

động của mình.

LUẬN YÄÑ TỐT NGHIỆP Œ¡ytD. TS. TRẢN THỊ KỲ

1.2.1 Tăng tốc độ luân chuyển tài sản lưu động:

- — Để vốn lưu động được quay vòng nhanh hơn thì Công ty cần có biện

pháp tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động nhằm mang lại hiệu quả tối ưu cho

quá trình sản xuất kinh doanh. Để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty, em xin để xuất các ý kiến sau:

a) Cần quản trị tốt vốn bằng tiễn:

- — Tăng vòng quay nợ phải thu bằng cách đôn đốc các khách hàng nhanh chóng thanh toán nợ. Dùng các hình thức chuyển tiền nhanh để thu hổi nợ và nhanh chóng đưa tiền vào đầu tư mới.

- Lập kế hoạch thu chỉ tiễn mặt, xác định lượng tiền mặt dự trữ hợp lý để

trang trải các khoản chỉ tiêu hàng ngày được đảm bảo liên tục, đáp ứng nhu cầu thanh toán các khoản nợ đến hạn kịp thời, đây đủ. Không nên để lượng

tiễn nhàn rỗi nhiều, vừa không sinh lời vừa không an toàn.

+ _ Trong hoạt động của Công ty cho thấy luôn có những luông tiền vào ra

liên tục. Luỗổng tiền vào là những khoản tiễn thu được từ việc Công ty bán sản

phẩm hay những khoản như: thu từ việc nhượng bán hay thanh lý TSCĐ, thu lãi từ việc đầu tư.... Luồng tiền chỉ phần ánh những khoản tiền mà Cộng ty phải

trả do việc mua vật tư, hàng hoá, chỉ trả lương, nộp thuế Nhà nước... Bên cạnh

đó cũng có những khoản thu hoặc chỉ không thống nhất về thời gian và giá trị.

Do đó Công ty phải thường xuyên kiểm soát tiền mặt nhằm mục đích xác định

lúc nào thừa, lúc nào thiếu tiền mặt, bao nhiêu và khoảng thời gian là bao lâu để có hướng xử lý thích hợp. Để có thể kiểm soát tiền mặt một cách chính xác, thì hàng năm Công ty phải xây dựng chính sách tiền mặt dựa trên những dự - báo doanh thu hàng tháng của Công ty cùng những kế hoạch tín dụng mà Công

ty đã phê duyệt.

+ Đầu mỗi kỳ, Công ty cần phải tính toán tỷ lệ dự trữ tiễn mặt và tiền gửi

ngân hàng là bao nhiêu để có thể cân bằng được các giao dịch cần thanh toán ngay và tận dụng được những khoản dư thừa để cho vay, tránh ứ đọng vốn

LUẬN YÄÑ TỐT ÑGHIỆP ŒYHD: TS. TRẤN THỊ KỲ

bằng tiễn làm phát sinh những chỉ phí bảo quản gây ra tình trạng lãng phí vốn

đồng thời làm tăng doanh thu tài chính của Công ty. Trên cơ sở đó, hoạch định nguồn ngân sách tiễn mặt và thiết lập mức tổn quỹ ở mức tối thiểu cần thiết. Nếu thu tiền trong ngày vượt quá mức cần thiết theo quy định của Công ty thì

nên lập tức gửi vào ngân hàng.

+ _ Việc xuất, nhập quỹ tiền mặt hằng ngày phải có sự chấp nhận của giám Ộ đốc và kế toán trưởng và phải do thủ quỹ tiến hành trên cơ sở các phiếu thu, phiếu chi tiền mặt hợp thức.

+ _ Cần quản lý chặt chẽ cac khoản tạm ứng tiền cho nhân viên trong các

chuyến đi công tác, sau khi hoàn thành nhiệm vụ thì phải trình lên kế toán

trưởng về các khoản phát sinh trong chuyến đi để thu hổi các khoản tiền dư. b) Về công tác quản lý hàng tồn kho:

- — Tính toán chính xác nhu cầu tiêu thụ để dự trữ vật tư hàng hoá hợp lý, tránh được tình trạng hàng tổn kho quá cao.

- — Trong năm qua, lĩnh vực sản xuất không đem lại nhiều doanh thu cho

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài sản và hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần viễn thông - tin học - điện tử (Kasati).pdf (Trang 74 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)