Bất đẳng thức biến phân hiệu chỉnh

Một phần của tài liệu Hiệu chỉnh bất đẳng thức biến phân với toán tử loại đơn điệu (Trang 35 - 39)

2 Hiệu chỉnh bất đẳng thức biến phân loại đơn điệu

2.2.1. Bất đẳng thức biến phân hiệu chỉnh

Giả sử {Ah} là dãy toán tử đơn điệu cực đại, {Kσ} là dãy tập con lồi đóng của D(Ah) và

intKσ 6= ∅ hoặc intD(Ah)∩Kσ 6= ∅. (2.27)

Với δ∗, h∗ và σ∗ là các hằng số dương, ta định nghĩa R = (0, δ∗] ×

(0, h∗]×(0, σ∗]. Giả sử (2.5) thỏa mãn với mọi x ∈ K ∩ Kσ và với mọi

Ah và Kσ.

Giả sử X là không gian Hilbert H, và tồn tại hằng số M > 0sao cho

kyh−fδk ≤ M (kxk+ 1), ∀yh ∈ Ahx, ∀x ∈ Kσ (2.28)

ở đây γ = (δ, h, σ) ∈ R. Ta nghiên cứu sự hội tụ mạnh của phương pháp hiệu chỉnh toán tử cho bất đẳng thức biến phân với điều kiện xấp xỉ khác nhau giữa Kσ và K.

Giả sử Kσ là xấp xỉ đều của K với khoảng cách Hausdorff, nghĩa là

HH(K, Kσ) ≤ σ. (2.29)

Ta xét xấp xỉ nghiệm của (2.2) sinh ra bởi bất đẳng thức biến phân hiệu chỉnh

hAhx+ αx−fδ, z −xi ≥ 0, ∀z ∈ Kσ, x ∈ Kσ (2.30)

Bất đẳng thức biến phân này có duy nhất nghiệm hiệu chỉnh, kí hiệu là xγα. Do đó tồn tại yγα ∈ Ahxγα sao cho

Mỗi toán tử Ah trong (2.30) không xác định duy nhất trên mọi tập con Kσ. Tuy nhiên, ta có thể tìm cách để các tham số h và σ cùng tiến đến 0. Chú ý này đặt cho tất cả các bất đẳng thức biến phân dạng (2.30).

2.2.2. Sự hội tụ của nghiệm hiệu chỉnh

Trong mục này ta xét trường hợp K ⊆ Kσ.

Định lý 2.5. Giả sử

(i) A : H → 2H là toán tử đơn điệu cực đại;

(ii) K là tập con lồi đóng trong H;

(iii) {Ah} là một dãy toán tử đơn điệu cực đại, Ah : H →2H;

(iv) {Kσ} là một dãy tập lồi đóng thỏa mãn Kσ ⊆ D(Ah);

(v) K ⊆Kσ với mọi σ ∈ (0, σ∗];

(vi) với mọi x ∈ K, xấp xỉ giữa A và Ah được cho bởi

HH(Ahx, Ax) ≤hg(kxk), x ∈ K, h ∈ (0, h∗], (2.32)

ở đây g(t) là một hàm không âm, liên tục với t ≥ 0;

(vii) các điều kiện (2.1), (2.6), (2.27)-(2.29) thỏa mãn;

(viii) bất đẳng thức biến phân (2.2) có tập nghiệm S0 khác rỗng.

Nếu

lim

α→0

δ +h+σ

α = 0 (2.33)

thì dãy nghiệm {xγα} của bất đẳng thức biến phân (2.30) hội tụ mạnh trong H đến nghiệm x¯0 ∈ S0 có chuẩn nhỏ nhất khi α →0.

x0 ∈ S0 ⊂K, tồn tại tương ứng phần tử uαγ ∈ K và vγα ∈ Kσ sao cho

kxγα−uγαk ≤ σ (2.34)

x0 −vαγ ≤ σ. (2.35)

Từ x0 ∈ S0, tồn tại y ∈ Ax0 sao cho (2.3) thỏa mãn. Thay z bởi uγα

trong (2.3) và vγα trong (2.31), cộng các bất đẳng thức nhận được với

yαγ ∈ Ahxγα

hyαγ +αxγα−fδ, vαγ −xγαi +hy −f, uγα−x0i ≥ 0,

∀x0 ∈ S0, y ∈ Ax0.

(2.36)

Vì Ah là toán tử đơn điệu, với mỗi h ∈ (0, h∗] và K ⊆ Kσ ⊆ D(Ah) ta có

hyαγ −yh, xγα−x0i ≥ 0, ∀yh ∈ Ahx0.

Hơn nữa tồn tại yh ∈ Ahx0 sao cho

kyh−yk ≤ hg(kx0k)

Trên cơ sở (2.36) ta nhận được

αhxγα, xγα−vαγi ≤ hy −f, uγα −xγαi +hyαγ −fδ, vαγ −xγαi+hy −f, xγα−x0i ≤ hy −f, uγα−xγαi+iyγα−fδ, vαγ −x0i +hy −yαγ, xγα−x0i+hfδ−f, xγα−x0i ≤ hy −f, uγα−xγαi+iyγα−fδ, vαγ −x0i +hyh−y, x0 −xγαi+hf −fδ, x0 −xγαi ≤ hy −f, uγα−xγαi+ hyαγ −fδ, vαγ −x0i+ hg x0 +δ xγα−x0. (2.37)

Do đó từ (2.28), (2.34) và (2.35) suy ra kxγαk2 − kxγαk δ α +M σ α + h αg x0 +σ+ x0 − h αg x0 + δ α +M σ α x0−2Mσ α ≤0, ∀x0 ∈ S0. (2.38) Từ đây suy ra đánh giá

kxγαk ≤ δ α +M σ α + h αg x0 +σ + 2 x0+ 1, ∀x0 ∈ S0, (2.39)

kết hợp với (2.33) suy ra dãy {xγα} bị chặn. Từ kxγα − uγαk ≤ σ, dãy {uγα} cũng bị chặn. Do đó, uγα * x¯∈ H. Hơn nữa x¯ ∈ K bởi vì uγα ∈ K

và K là một tập đóng yếu. Do vậy, ta suy ra xγα * x¯ ∈ K khi α → 0. Theo Bổ đề 1.4, bất đẳng thức biến phân (2.30) tương đương với

fδ ∈ Bλxγα +αxγα

ở đây toán tử

Bλ = Ah+∂IKσ, λ = (h, σ)

là toán tử đơn điệu cực đại với D(Bλ) = Kσ. Do đó tồn tại phần tử

ξαγ ∈ Bλxγα sao cho

ξαγ +αxγα = fδ. (2.40)

Rõ ràng ξαγ có thể thay bởi

ξαγ = ˜yαγ +zαγ, (2.41)

ở đây y˜γα ∈ Ahxγα và zαγ ∈ ∂IKσxγα. Từ (2.6), (2.40) và (2.41) suy ra

lim

α→0(˜yαγ +zαγ) =f (2.42) vì dãy {xγα} bị chặn. Sử dụng bao hàm thức K ⊆ Kσ và (2.32), với mọi

yh →y khi h → 0. Vì Bλ là toán tử đơn điệu và K ⊆ Kσ = D(Bλ), ta có

(˜yαγ +zαγ −yh−zσ, xαγ −x) ≥0, ∀x ∈ K, zσ ∈ ∂IKσx.

Chú ý rằng 0H ∈ ∂IKσx với mọi x ∈ Kσ. Nên, trong bất đẳng thức cuối cùng ta có thể đặt zσ = 0H. Khi đó, sau khi cho qua giới hạn khi α →0

ta nhận được (f −y,x¯−x) ≥ 0, ∀x ∈ K, ∀y ∈ Ax, ở đây x¯∈ K. Từ Bổ đề 1.2 suy ra x¯ ∈ S0. Từ (2.37) ta có xγα −x0 2 ≤ xγα−x0 δ α + h αg x0 + M x0+kxγαk+ 2 σ α + σkxγαk+ x0, x0 −xγα, ∀x0 ∈ S0. (2.43)

Đặt x0 = ¯x. Khi đó dãy {xγα} hội tụ mạnh đến x¯ vì (2.33). Trong (2.43) cho α → 0 ta nhận được

hx0, x0 −x¯i ≥ 0, ∀x0 ∈ S0,

từ đây suy ra x¯ = ¯x0. Cuối cùng, cả dãy xγα hội tụ mạnh đến x¯0 khi

α → 0. Định lý được chứng minh.

2 Hệ quả 2.1. Nếu S0 = {x0} và tồn tại số C > 0 sao cho

δ +h+σ

α ≤ Cα khi α → 0, thì Định lý 2.5 cho sự hội tụ yếu của dãy xγα đến x0.

Một phần của tài liệu Hiệu chỉnh bất đẳng thức biến phân với toán tử loại đơn điệu (Trang 35 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(45 trang)