- Cấu tạo: Kết cấu và hoạt động của cảm biến vị trí cam giống như loại đặt
a. Công dụng: để nhận biết tiếng gõ trong động cơ và phát tín hiệu KNK, ECU
động cơ dùng tín hiệu KNK để làm muộn thời điểm đánh lửa sớm nhằm ngăn chặn tiếng gõ.
b. Cấu tạo:
Hình 2.33: Cấu tạo cảm biến tiếng gõ
c. Làm việc:
Cảm biến này bao gồm một phần tử áp điện, nó sẽ tạo ra điện áp khi bị biến dạng do rung động của thân máy khi có tiếng gõ. Do tiếng gõ của động cơ có tần số xấp xỉ 7kHz nên điện áp do cảm biến tiếng gõ phát ra sẽ đạt mức cao nhất tại tần số này
d. Mạch điện:
CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG MÔ HÌNH HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA VÀ PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ XĂNG ĐIỆN TỬ
3.1. Mục đích, yêu cầu đối với mô hình3.1.1. Mục đích 3.1.1. Mục đích
- Phục vụ giảng dạy và học tập cấu tạo, nguyên lý làm việc của hệ thống phun xăng điện tử và đánh lửa điện tử Tại trường cao đẳng công nghệ và kỹ thuật ô tô, Tổng cục kỹ thuật.
3.1.2. Yêu cầu
Do mô hình là một thiết bị sử dụng trong công tác học tập và giảng dạy, nên có những yêu cầu chính sau:
- Phải thể hiện rõ ràng, dễ hiểu nguyên lý mà nó trình bày. - Dễ dàng sử dụng và điều khiển.
- Kích thước và khối lượng không lớn lắm.
- Có độ bền vững cao hoạt động tin cậy và ổn định. - Kết cấu gọn nhẹ.
- Mang tính tổng quát và phổ biến. - Ít khác biệt so với lý thuyết
- Có thể học tập và giảng dạy chẩn đoán - Giá thành hợp lí.
3.2. Các thiết bị phục vụ quá trình xây dựng mô hình3.2.1. máy cắt ( mài) cầm tay MAKITA 3.2.1. máy cắt ( mài) cầm tay MAKITA