Về nhận thức t tởng vẫn còn sự phân biệt đối xử.

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thu thuế đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh ở nước ta hiện nay.DOC (Trang 53 - 57)

III. Một số tồn tại về công tác quản lý thu thuế đối với khu vực kinh tế NQD ở nớc ta hiện nay

2.Về nhận thức t tởng vẫn còn sự phân biệt đối xử.

Thực tiễn đến nay vẫn cha thay đổi nhiều trong cả các cơ quan quản lý Nhà nớc và nhân dân.

Báo Doanh nghiệp 4/2001 trong bài “có sự phân biệt đẳng cấp trong kinh doanh ở Việt nam” tác giả đã đăng một chuyên đề khoa học của Viện nghiên cứu về Đào tạo và quản lý. Qua 11 chỉ tiêu đa ra để đánh giá cho thấy.

Bảng 10: Phân loại tiêu chí so sánh các loại hình doanh nghiệp

Tiêu chí so sánh DNNN DN vốn F.D.I DNNQD

1- Về thành lập và đăng ký kinh doanh C B A

2- Về giải thể doanh nghiệp. C B A

3- Về phá sản doanh nghiệp. A A A

4- Về vay vốn và tham gia thị trờng A B C

5- Tuyển dụng lao động A B C

6- Chính sách tiền lơng, tiền công B A C

7- Thuế và các chính sách tài chính B A C

8- Chính sách về đất đai. A B C

9- Hợp tác kinh doanh và liên doanh với

nớc ngoài. B A C

10- Xuất, nhập khẩu và xúc tiến thơng

mại. A B C

11- Thanh tra, kiểm tra. B A C

Nguồn: Báo Doanh nghiệp số 4 - 2000

Nếu quy định sự thuận lợi cao nhất là A, sự thuận lợi ở mức trung bình là B và sự khó khăn là C thì với 11 tiêu chí đã nêu cho thấy các doanh nghiệp NQD chỉ có 3 tiêu chí là giành đợc sự thuận lợi cao, 3 tiêu chí này có thể do bản thân doanh nghiệp tự quyết định còn 9 tiêu chí khác có liên quan đến các cơ quan quản lý thì đều thuộc loại C.

Bảng so sánh phản ánh sự nhận thức của cơ quan quản lý vừa thể hiện sự phân biệt đối xử của bản thân cơ quan quản lý và các thành phần kinh tế.

Trong dân c quan niệm rằng kinh tế NQD vẫn gắn liền với ý nghĩ “buôn gian bán lậu” vẫn cha phải đã hết, thể hiện qua việc mua sắm hàng hoá vẫn muốn mua của Nhà nớc, con em xin việc làm cũng muốn trở thành công chức hoặc cán bộ công nhân viên Nhà nớc...

Bản thân các ông chủ kinh doanh cũng cha tự thoát đợc những mặc cảm mà xã hội đã gán cho từ đó cha mạnh dạn đầu t phát triển sản xuất kinh doanh,

nhiều ngời kinh doanh vẫn còn có ý thức nghe ngóng chờ đợi. Bên cạnh đó trong chính sách thuế và tổ chức quản lý thuế cũng còn thực hiện tơng đối rõ nét sự đối xử này.

3.Các chính sách cha đầy đủ, thiếu đồng bộ, chồng chéo gây khó khăn cho hoạt động kinh tế NQD

Trớc hết nói về Luật Doanh nghiệp đã đợc thực hiện từ 1/1/2000 nhng đến nay còn nhiều văn bản hớng dẫn vẫn cha đợc ban hành hoặc cha có hớng dẫn cụ thể làm cho cơ sở kinh tế NQD lúng túng khi thực hiện, các cơ quan quản lý gây phiền hà sách nhiễu nh qui định các ngành nghề kinh doanh có điều kiện và những điều kiện để kinh doanh các ngành nghề đó; các lĩnh vực kinh doanh bỏ giấy phép và chuyển thành điều kiện kinh doanh; thế nào là ngành nghề mới... Danh mục các ngành nghề khu vực kinh tế NQD đợc ban hành từ năm 1993 đã lạc hậu so với thực tế nhng cha đợc sửa đổi lại. Hệ thống phân loại và đăng ký mã số ngành nghề, mặt hàng có sự khác biệt và không thống nhất giữa các ngành gây khó khăn cho cơ sở đăng ký khi nhập khẩu, khi áp thuế suất. Nhiều trờng hợp xảy ra tranh chấp cuối cùng các cơ sở kinh tế NQD vẫn là ngời thiệt nhất.

Trong chính sách thuế có tình trạng tơng tự. Các luật và các văn bản hớng dẫn chuyên ngành thờng đa nội dung thuế nhng mâu thuẫn với các luật thuế hiện hành, làm cho doanh nghiệp rất lúng túng khi triển khai thực hiện. Do đó ngày 24/4/2001 Thủ tớng Chính phủ đã phải có chỉ thị 07/2001-CT-TTg yêu cầu tất cả các ngành khi xây dựng các văn bản pháp luật thuộc lĩnh vực chuyên ngành không đợc đa nội dung quy định về thuế trong các văn bản đó đồng thời phải rà soát ngay nội dung quy định về thuế trong các văn bản quy phạm pháp luật chuyên ngành, phát những điểm không phù hợp với luật thuế để kiến nghị Bộ Tài chính và Chính phủ xem xét quyết định.

4. Khu vực kinh tế NQD thiếu thông tin, dịch vụ t vấn thuế

Trớc hết, đó là các thông tin liên quan đến luật pháp điều chỉnh và chi phối quá trình thành lập và hoạt động của doanh nghiệp. Theo phản ánh của các doanh nghiệp họ đều biết đợc các văn bản pháp quy qua hệ thống thông tin báo chí và đến khi các văn bản pháp luật họ tiếp nhận đợc thờng rất chậm. Không có cơ quan nào đứng ra chịu trách nhiệm phổ biến và hớng dẫn họ. Trong các trờng hợp xảy ra tranh chấp, cha có cơ quan pháp luật nào đứng ra trung gian giải quyết hoặc t vấn cho họ giải quyết.

Phát triển kinh tế thị trờng đặc biệt là trong hoạt động xuất nhập khẩu những thông tin về thị trờng, giá cả và dự báo diễn biến rủi ro của thị trờng và giá cả là rất quan trọng giúp họ có thể tránh đợc rủi ro. Tuy nhiên đến nay cha có cơ quan nào t vấn giúp họ trong việc này dẫn đến nhiều trờng hợp bán hàng bị ép giá, mua hàng bị nâng giá... T vấn về kỹ thuật cũng đang là vấn đề nổi cộm, nhiều cơ sở kinh doanh do không nắm đợc tính năng tác dụng của các thiết bị trên nên thờng bị khách hàng lừa, thậm chí phải mua cả máy móc, thiết bị cũ lạc hậu bằng giá của máy mới mà không biết.

Trong lĩnh vực thuế đến nay cha hình thành các trung tâm dịch vụ về thuế, về kế toán để ngời kinh doanh có thể qua đó đợc hớng dẫn, giúp đỡ mà vẫn tập trung gặp tìm hiểu trực tiếp qua cơ quan thuế.

T vấn thuế là một loại hình t vấn nằm trong t vấn tài chính, vì công tác thuế là một cấu thành của công tác tài chính xét ở phạm vi doanh nghiệp hay trên phạm vi xã hội. Dịch vụ t vấn thuế là dịch vụ cung cấp các thông tin, kiến thức, cách thức sử lý các mối quan hệ liên quan đến các đối tợng nộp thuế, tính thuế, thuế suất thủ tục khai nộp, thời hạn nộp thuế, điều kiện miễn giảm thuế, hoàn thuế: Cho các đối tợng phải nộp thuế có nhu cầu t vấn về thuế. Dịch vụ t vấn thuế tồn tại dới hai dạng chủ yếu: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thứ nhất: T vấn thuế là dịch vụ công do các cơ quan thuế cung cấp cho các đối

tợng nộp thuế để họ thực hiện tốt các nghĩa vụ thuế đối với Nhà nớc.

Thứ hai: T vấn thuế còn là một dịch vụ t do các tổ chức, nhà t vấn thuế cung

tợng nộp thuế, từ hệ thống pháp luật về thuế và từ chính các cơ quan thuế. Trớc hết, số lợng các đối tợng nôp thuế tạo nên nhu cầu không nhỏ dịch vụ t vấn thuế. Hiện nay, cả nớc có hơn 5.700 DNNN, khoảng 60.000 DNTN, CTHH, Công ty Cổ phần và trên 1,6 triệu hộ kinh doanh đang tham gia vào đời sống kinh tế của đất nớc, phục vụ nhu cầu xã hội. Nhng việc hiểu biết đầy đủ các quy trình nh kê khai, tính thuế, nộp thuế và việc áp dụng hai sắc thuế mới không phải tất cả các đối tợng nộp thuế và không bị lúng túng trong quá trình thực hiện. Do vậy nhu cầu về t vấn thuế là rất lớn.

Nhng bên cạnh đó dịch vụ t vấn còn có một số tồn tại:

Thứ nhất: Các tổ chức cung ứng dịch vụ t vấn thuế cha phát triền, dịch vụ t vấn

thuế mơi định dạng rõ nét ở dạng dịch vụ công nhng hoạt động cha đủ “độ sâu” mới chỉ ở hình thức tuyên truyền phổ biến trên phơng tiện thông tin đai chúng, dịch vụ t vấn thuế t cha đợc phát triển có tổ chức, hoạt động t vấn chủ yếu là dịch vụ kế toán, kiểm toán, xác định cơ cấu tài chính Về cán bộ t… vấn khôngchỉ thiếu về số lợng mà năng lực t vấn cũng là một vấn đề bất cập dẫn đến các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn về thuế.

Thứ hai: Về hình thức dịch vụ t vấn còn quá đơn điệu cha đáp ứng kịp thời nhu

cầu t vấn đa dạng của doanh nghiệp. Nội dung t vấn mới chỉ dừng lại ở thông tin về thuế suất, thủ tục đăng ký, kê khai thuế, cha thực sự thể hiện tính cách một quá trình hỗ trợ doanh nghiệp từ khâu lập sổ sách kế toán đến các khoản thuế phải nộp.

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thu thuế đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh ở nước ta hiện nay.DOC (Trang 53 - 57)