ĐễNG HÀ NỘ
2.1.2.1. Nguồn vốn huy động:
í thức được tầm quan trọng của cụng tỏc huy động vốn, ngay từ khi mới thành lập, chi nhỏnh ngõn hàng No&PTNT Đụng Hà Nội rất quan tõm đến việc huy động vốn, đặc biệt trong điều kiện hiện nay cú một số lượng lớn chưa từng cú cỏc tổ chức tớn dụng thuộc cỏc loại hỡnh khỏc nhau cựng kinh doanh trờn lĩnh vực tiền tệ và cạnh tranh quyết liệt, do đú đũi hỏi chi nhỏnh phải nỗ lực phấn đấu nhằm thu hỳt một khối lượng vốn lớn, ổn định đảm bảo cho nhu cầu đầu tư mở rộng tớn dụng trờn địa bàn và hoàn thành chỉ tiờu thừa vốn do ngõn hàng cấp trờn giao để điều hoà vốn chung trong toàn hệ thống.
Mặc dự cũn nhiều khú khăn, nhưng địa bàn Hà Nội cũng cú những lợi thế mà địa bàn khỏc khụng cú đú là: Hà Nội là trung tõm văn hoỏ chớnh trị của cả nước, là đầu mối giao thụng nối liền cỏc khu vực kinh tế lớn của cả nước về đường bộ, đường thuỷ và đường hàng khụng, là nơi thu hỳt nhiều dự ỏn đầu tư nước ngoài, cú những điều kiện thuận lợi để phỏt triển kinh tế. Với nhiều biện phỏp huy động vốn, trong năm qua chi nhỏnh đó thu được những thành quả đỏng kớch lệ như sau:
Tỡnh hỡnh thực hiện nguồn vốn:
Biểu 1a: Tỡnh hỡnh huy động vốn.
Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiờu
31/12/2003 31/12/2004 So sỏnh với năm trước Số t/đối Tỷ lệ %
Tổng nguồn vốn 594 1,513 919 155%
- Tiền gửi TCKT, TCXH 130,571 492 361,429 277%
- Tiền gửi từ TCTD khỏc 312,562 864 551,438 176%
- Tiền gửi dõn cư 150,867 157 6,133 4%
(Nguồn số liệu: Bỏo cỏo nguồn vốn của chi nhỏnh ngõn hàng No&PTNT Đụng Hà Nội)
Qua bảng trờn ta thấy tổng nguồn huy động đến 31/12/2004 cú sự tăng trưởng mạnh, cao hơn so với cựng thời điểm năm trước cả về số tuyệt đối và số tương đối. Trong năm qua, nguồn vốn tăng 919 tỷ đồng tương ứng với 155%.
Xột về tốc độ tăng trưởng của từng loại đối tượng huy động vốn, ta thấy tiền gửi của tổ chức tớn dụng, tổ chức kinh tế xó hội tăng trưởng mạnh. Năm 2004, Chi nhỏnh huy động được 492 tỷ đồng tiền gửi từ cỏc tổ chức kinh tế và cỏc tổ chức tớn dụng, tăng hơn 177% so với năm 2003; huy động được 864 tỷ đồng tiền gửi từ cỏc TCTD khỏc, tăng hơn 551,438 tỷ đồng so với năm 2003. Đú là do Ngõn hàng No&PT Việt Nam là một Ngõn hàng quốc doanh cú uy tớn và tiềm lực tài chớnh mạnh, do vậy Ngõn hàng thu hỳt được một lượng khỏch hàng lớn đến thực hiện giao dịch. Chi nhỏnh Đụng Hà Nội là một cơ sở mới được thành lập, nhưng do nhu cầu về vốn trờn thị trường cú xu hướng tăng nhanh qua cỏc năm nờn Hội sở chớnh đó thực hiện việc san sẻ sức ộp cho cỏc chi nhỏnh, từ đú cú thể giảm được sức ộp tài chớnh và thực hiện tốt hơn vai trũ điều chuyển vốn của mỡnh trờn thị trường.
Cũng trong năm vừa qua, lượng tiền gửi huy động trong dõn cư cú tăng, nhưng chỉ tiờu này tăng khụng đỏng kể. Năm 2004, lượng tiền gửi Chi nhỏnh huy động được từ dõn cư đạt 157 triệu đồng, tăng 157 tỷ đồng, tăng hơn so với
năm 2003 là 6,133 tỷ tương đương với 4% tăng trưởng. Đú là do trong năm 2004, chỉ số giỏ tiờu dựng (CPI) tăng liờn tục ở mức cao (6 thỏng đầu năm 2004, chỉ số giỏ tiờu dựng tăng 9,5%, cao hơn so với mức tăng cựng kỳ năm 2003 là 2.1%), lạm phỏt cú nguy cơ tăng cao hơn cỏc năm trước đó khiến người dõn cú xu hướng phải giữ lại tiền để đề phũng sự mất giỏ của đồng tiền. Bờn cạnh đú, đời sống của người dõn ngày càng được cải thiện, do đú nhu cầu mua sắm và xõy dựng của người dõn ngày càng tăng và chưa cú xu hướng chậm lại. Sự biến động của cỏc thị trường trong và ngoài nước cũng là một trong những nguyờn nhõn; như thị trường nhà đất, thị trường lói suất trờn thị trường tiền tệ núi chung và trờn địa bàn Hà Nội núi riờng,… Vỡ vậy, lượng tiền gửi của dõn cư khụng cú được sự tăng trưởng theo kỳ vọng trong năm qua.
- Xột về cơ cấu nguồn huy động :
Biểu 1b: Cơ cấu nguồn huy động
Đơn vị : tỷ đồng
Chỉ tiờu 31/12/2003 Tỷ trọng 31/12/2004 Tỷ trọng
Tổng nguồn 594 1513
Tiền gửi TCKT, TCXH 130,571 22% 492 33%
Tiền gửi TCTD 312,562 53% 864 57%
Tiền gửi dõn cư 150,867 25% 157 10%
(Nguồn số liệu : bỏo cỏo nguồn vốn của chi nhỏnh ngõn hàng No&PTNT Đụng Hà Nội)
Qua biểu trờn ta thấy cú sự biến động khỏ lớn về cơ cấu nguồn vốn
- Tổng nguồn vốn đến 31/12 đạt 1513 tỷ đồng, tăng 919 tỷ (tăng 155%) so cựng thời điểm năm 2003. So với kế hoạch năm tăng 526 tỷ ( tăng 53%). - Trong đú nội tệ đạt 1379 tỷ, tăng 992 tỷ ( tăng 256%) so với 2003. Tăng
902 tỷ (tăng 139%) so với kế hoạch năm. Ngoại tệ đạt 134 tỷ, giảm 73 tỷ so với năm 2003.
- Cơ cấu nguồn, so với năm 2003:
- Loại khụng kỳ hạn đạt 93 tỷ, giảm 38 tỷ, chiếm tỷ trọng 6%.
Loại cú kỳ hạn dưới 12 thỏng đạt 1164 tỷ, tăng 852 Tỷ, chiếm tỷ trọng 77%.
- Trờn 12 thỏng đạt 256 tỷ, tăng 105 tỷ, chiếm tỷ trọng 17 %. - Nếu tớnh theo thành phần kinh tế, so với năm 2003:
- Tiền gửi của TCKT, TCXH đạt 492 tỷ, chiếm tỷ trọng 33 %. - Tiền gửi của dõn cư đạt 157 tỷ, chiếm tỷ trọng 10 %.
- Tiền gửi TCTD 864 tỷ, chiếm tỷ trọng 57%
Núi chung:
Nguồn vốn tăng trưởng cao, đến 31/12 chỉ tiờu nguồn đó vượt xa so với kế hoạch, tốc độ tăng trưởng gấp 2,5 lần nếu so với cựng thời điểm 2003. Về cơ cấu nguồn, nguồn tiền gửi cú kỳ hạn dưới 12 thỏng chiếm tỷ trọng cao nhất (77%). Ở kỳ hạn này chi phớ rẻ hơn so với loại dài hạn song tớnh ổn định kộm. Xột về thành phần, chủ yếu là của TCTD, chiếm tỷ trọng 57%. Nguồn trờn cú thuận lợi là số dư lớn song lói suất thường cao. Nguồn từ khu vực dõn cư giảm và chiếm tỷ trọng thấp. Nguyờn nhõn chủ yếu do tõm lý của người dõn lo ngại sự mất giỏ của đồng tiền trước cỏc biến động tăng giỏ tiờu dựng. Mặt khỏc, trờn địa bàn cú quỏ nhiều ngõn hàng cạnh tranh. Nhiều hỡnh thức huy động vốn với lói suất cao, đặc biệt cỏc NHTMCP cú mức lói suất cao hơn hẳn so với cỏc NHTM NN. Nhiều kờnh huy động vốn của cỏc tổ chức khỏc cũng được tăng cư- ờng như trỏi phiếu Chớnh phủ, Kho bạc, giỏo dục… được phỏt hành với lói suất hấp dẫn đó thu hỳt hàng nghỡn tỷ đồng từ dõn cư. Nhiều ngõn hàng nếu khụng tăng được lói suất thỡ dựng nhiều hỡnh thức như khuyến mại, dự thưởng để thu hỳt khỏch hàng.
Trong điều kiện gặp nhiều khú khăn về huy động vốn, Chi nhỏnh đó dựng nhiều biện phỏp, như ỏp dụng nhiều thể thức tiết kiệm (Tiết kiệm bậc thang luỹ tiền theo số dư tiền gửi, theo thời gian gửi, Tiết kiệm gửi gúp, Tiết kiệm dự
thưởng), tăng cường quảng cỏo, tiếp thị… Nắm bắt được nhu cầu của cỏc đơn vị trong thời gian “nhạy cảm” cần chu chuyển vốn nhanh, chi nhỏnh đó huy động cả những kỳ hạn ngắn. Kết quả là ngoài chỉ tiờu kế hoạch huy động đó hoàn thành vượt mức, Chi nhỏnh cũn huy động giỳp TW vào thời điểm những thỏng cuối năm.