. ( Nguồn: Phịng Kế tốn EIB Cần Thơ)
2.1.2. Tiền gửi thanh tốn cĩ kỳ hạn.
Do nguồn vốn nhàn rỗi của các tổ chức kinh tế chỉ là tạm thời, là sự dự trữ để chờ cơ hội đầu tư nên các doanh nghiệp thường gửi tiền theo loại tiền gửi khơng kỳ hạn. Tỷ lệ tiền gửi thanh tốn cĩ kỳ hạn chiếm một phần rất nhỏ trong các loại tiền gửi. Nhìn vào bảng ta thấy tiền gửi kỳ hạn trên 12 tháng vẫn được khách hàng ưa chuộng hơn vì đây là thời gian vừa phải để khách hàng chọn thời hạn đầu tư hợp lý. Và loại này chủ yếu là tiền gửi của doanh nghiệp. Lượng tiền gửi cĩ kỳ hạn năm 2003 là 349 triệu đồng. Sang năm 2004 thì cĩ sự tăng trưởng mạnh mẽ, Ngân hàng đã huy động được 3.400 triệu đồng, tăng 847,2% so với năm 2003. Năm 2005, tiền gửi kỳ hạn dưới 12 tháng đã giảm xuống đáng kể (cịn 108 triệu, giảm 85,12 % so với năm 2004), tiền gửi kỳ hạn trên 12 tháng tăng 49,33%.
Nguyên nhân là tình hình kinh tế thế giới cĩ nhiều biến động. Vụ kiện bán phá giá tơm và cá ba sa của Mỹ và EU đã làm ảnh hưởng đến các doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản trong nước, mà đồng bằng sơng Cửu Long là khu vực nuơi trồng và chế biến tơm lớn nhất Việt Nam. Thêm vào đĩ, đồng Dollar Mỹ (USD) cũng khơng ổn định làm cho việc kinh doanh xuất nhập khẩu của doanh nghiệp ngừng trệ. Để an tồn và chờ tình hình mới sáng sủa hơn, số lượng doanh nghiệp gửi tiền vào Ngân hàng tăng. Năm 2005 thì tình hình kinh tế diễn ra cũng phức tạp theo những chiều hướng mới, người dân lo sợ đồng tiền mất giá nên các khách hàng cĩ tài khoản tiền gửi bằng ngoại tệ đã rút để mua vàng cất giữ.
Loại tiền gửi thanh tốn cĩ kỳ hạn ít được khách hàng quan tâm tới và cĩ tỷ lệ tiền gửi thấp do lãi suất khơng hấp dẫn bằng tiền gửi tiết kiệm cĩ kỳ hạn. Mặc dù tăng qua các năm nhưng doanh số chưa cao, vì vậy Ngân hàng chú trọng hơn vào loại tiền gửi này bằng cách sử dụng những hình thức huy động vốn hấp dẫn hơn như khuyến mãi, tăng lãi suất.