. ( Nguồn: Phịng Kế tốn EIB Cần Thơ)
3. Các chỉ tiêu đánh giá tình hình huy động vốn, giai đoạn 2003-2005 1 Tỷ trọng của từng phương thức huy động trên Tổng vốn huy động
3.1. Tỷ trọng của từng phương thức huy động trên Tổng vốn huy động .
Nguồn vốn huy động của Ngân hàng EIB Cần Thơ rất đa dạng, huy động từ nhiều nguồn khác nhau: từ các tổ chức kinh tế, từ tiền gửi tiết kiệm của dân cư, từ việc phát hành giấy tờ cĩ giá…Nhưng tĩm lại, nguồn vốn huy động của Ngân hàng được phân ra thành huy động ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. Cơ cấu vốn huy động thay đổi rất linh hoạt, nĩ phụ thuộc vào chiến lược kinh doanh của Ngân hàng trong từng thời kỳ nhất định. Qua phân tích ở chương 3 ta thấy nguồn vốn huy động từ tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi thanh tốn luơn chiếm tỷ trọng cao, cịn vốn huy động từ các nguồn khác như huy động từ các TCTD, phát hành giấy tờ cĩ giá,…khơng ổn định và chiếm tỷ lệ khá nhỏ.
Bảng 10 : Tỷ trọng của từng phương thức huy động trên tổng vốn huy động
ĐVT: Triệu đồng.
Chỉ tiêu 2003 2004 2005
Số tiền % Số tiền % Số tiền %
1. TG thanh tốn 26.734 26,82 36.403 29,53 50.271 23,4 + TG khơng kỳ hạn 26.385 26,47 33.003 26,77 46.170 21,49 +TG cĩ kỳ hạn 349 0,35 3.400 2,76 4.101 1,91 2. TG tiết kiệm 68.571 68,8 84.439 68,5 141.355 65,8 + TG khơng kỳ hạn 6.240 6,26 3.372 2,74 2.036 0,95 + TG cĩ kỳ hạn 62.331 62,54 81.067 65,76 139.319 64,85 3. Phát hành GTCG 4.299 4,31 1.608 1,3 23.154 10,77 4. TG của TCTD 74 0,07 820 0,67 67 0,03 Tổng nguồn vốn HĐ 99.678 100 123.269 100 214.848 100
(Nguồn: Phịng Kế tốn EIB Cần Thơ).
+ Tiền gửi tiết kiệm: Qua 3 năm, tỷ trọng tiền gửi tiết kiệm chiếm nhiều nhất trong tổng nguồn vốn huy động và cĩ xu hướng tăng cao. Năm 2003, loại tiền gửi này huy động được 68.571 triệu đồng, chiếm 68,8% tổng vốn huy động. Sang năm 2004 tăng lên 84.439 triệu đồng nhưng chiếm 68,5% do tỷ trọng tiền gửi thanh tốn tăng cao hơn. Năm 2005 là 141.355 triệu đồng. Trong đĩ tiền gửi cĩ kỳ hạn chiếm tỷ lệ cao hơn tiền gửi tiết kiệm khơng kỳ hạn. Nguyên nhân chủ yếu là đời sống của một số người dân ngày càng tăng, họ đã cĩ “của ăn của để” cũng như ngày càng tin tưởng ở Ngân hàng với hàng loạt các chương trình tiết kiệm cĩ dự thưởng hấp dẫn. Lựa chọn hình thức gửi tiết kiệm vào Ngân hàng là an tồn nhất. Tuy nhiên, dân chúng nhìn chung vẫn chưa quen lắm với hình thức tích luỹ tiền qua Ngân hàng. Ngân hàng cần đầu tư hơn nữa đến cơng tác tiếp thị, quảng bá Ngân hàng mình cũng như mở nhiều phịng giao dịch hơn để gần gũi với dân hơn.
Hình 02: Các phương thức huy động vốn.
0 20000 40000 60000 80000 100000 120000 140000 160000 Tri?u đ?ng 2003 2004 2005 Năm 1.TG thanh tốn 2. TG ti?t ki?m 3. Phát hành GTCG 4. TG c?a TCTD
+ Tiền gửi thanh tốn: Tiền gửi thanh tốn cũng là một thế mạnh của Ngân hàng. Tuy tỷ trọng khơng chiếm tỷ lệ cao như tiền gửi tiết kiệm nhưng nĩ lại hứa hẹn một tương lai rất sáng sủa vì số lượng doanh nghiệp giao dịch và gửi tiền dùng để thanh tốn ngày càng cao. Bên cạnh đĩ số lượng khách hàng sử dụng thẻ thanh tốn nội địa và thanh tốn quốc tế cũng tăng mạnh. Số liệu qua 3 năm cho ta thấy tiền gửi thanh tốn vẫn tăng đều đều và chiếm tỷ trọng cao dần so với tổng vốn huy động. Ngược lại với tiền gửi tiết kiệm thì tiền gửi thanh tốn khơng kỳ hạn chiếm tỷ lệ cao hơn tiền gửi thanh tốn cĩ kỳ hạn. Năm 2003 tiền gửi thanh tốn là 26.734 triệu đồng, chiếm 26,82% tổng vốn huy động. Năm 2004 là 36.403 triệu đồng, chiếm 26, 53%. Năm 2005 là 50.271 nhưng tỷ trọng chiếm 23,4% tổng nguồn vốn huy động. Nguyên nhân của sự giảm sụt này như đã phân tích, các chương trình tiết kiệm cĩ dự thưởng ở phương thức tiền gửi tiết kiệm đã thu hút một số lượng lớn khách hàng nên tiền gửi thanh tốn cĩ tăng nhưng tỷ lệ thì giảm xuống.
+ Phát hành giấy tờ cĩ giá: Để đáp ứng được nhu cầu cho vay trung và dài hạn thì Ngân hàng cần phải cĩ một nguồn vốn cĩ tính chất ổn định. Qua 3 năm tình hình phát hành giấy tờ cĩ giá cĩ sự biến động thất thường, tuy nhiên chúng chiếm lại tỷ lệ nhỏ trên vốn huy động. Năm 2003 chiếm 4,3%, năm 2004 chiếm cịn 1,3%, sang năm 2005 chiếm 10,77%.
+ Tiền gửi của các tổ chức tín dụng: Tiền gửi của các tổ chức tín dụng thì chiếm 1 tỷ lệ rất nhỏ. Từ bảng cho thấy qua 3 năm phương thức huy đồng này đều chiếm dưới 1%.
Để đánh giá hiệu quả huy động vốn, các chỉ tiêu sau được sử dụng: