CÁC BIỆN PHÁP TĂNG NĂNG SUẤT:

Một phần của tài liệu Giáo án Máy Xây Dựng (Trang 28 - 30)

Để đảm bảo năng suất cao phải đua ra giải phỏp thi cụng hợp lý, chọn chế độ làm việc và cỏc giải phỏp kỹ thuật tối ưu cho mỏy, ngoài ra thợ mỏy cần lưu ý thờm:

+ Chọn đường cong khai thỏc đất hợp lý;

+ Kết hợp cỏc thao tỏc cú thể vận hành đồng thời;

+ Bố trớ phương tiện vận tải đứng ở nơi cú gúc quay nhỏ nhất;

Đ 5.6. MÁY ĐẦM ĐẤTI. KHÁI NIỆM CHUNG: I. KHÁI NIỆM CHUNG:

Đất sau khi được đào đắp để làm nền múng cho cỏc cụng trỡnh xõy dựng, cầu đường, thuỷ lợi... thường khụng đảm bảo độ lốn chặt cần thiết. Đầm đất làm cho đất được nộn chắc lại, khối lượng riờng và độ bền của đất tăng lờn để đủ sức chịu tỏc dụng của tải trọng, chống lỳn, nứt nẻ...

Muốn cho nền đất chịu được tải lớn khi cú ngoại lực tỏc dụng thỡ đất phải được đầm lốn tự nhiờn hoặc nhõn tạo. Đầm tự nhiờn là do người, mỏy múc đi lại (khụng vỡ mục đớch đầm lốn) và mực tỏc dụng. Kiểu đầm này thường phải cú thời gian dài và cường độ chịu tải của nền đất khụng theo ý muốn.

Chất lượng của nền đất sau khi đầm chủ yếu phụ thuộc vào ba yếu tố; thời gian đầm và độ ẩm.

Trong quỏ trỡnh đầm cần chỳ ý rằng ứng suất lớn nhất sinh ra trong nền đất (do ngoại lực) khụng vượt quỏ giới hạn cho phộp. Nếu vượt quỏ sẽ dẫn đến phỏ vỡ cấu trỳc của nền đất đầm và trờn bề mặt sẽ để lại những lượn súng nhấp nhụ. Vỡ sau mỗi lượt đầm, giới hạn bền của đất lại tăng, do đú cần tăng dần ỏp lực tiếp xỳc; cho nờn khi đầm sơ bộ dựng mỏy hoặc lực và đập nhẹ, khi kết thỳc cần dựng loại mỏy đầm nặng hoặc lực và đập lớn.

Trong quỏ trỡnh đầm, sự biến dạng của nền đất bao giờ cũng tiến triển theo thời gian. Khi cú lực tỏc dụng đột ngột, thời gian đất ở trạng thỏi nộn căng là rất nhỏ so với thời gian cần thiết để biến dạng hoàn toàn. Vỡ vậy, để đạt được chất lượng của nền đất sau khi đầm, cần tỏc dụng lực lõu hoặc nhiều lần.

Ngoài hai yếu tố lực và thời gian, cú thể chủ động khắc phục được bằng cỏch chọn lực và tốc độ đầm hợp lý tuỳ theo loại đất. Nhưng yếu tố là độ ẩm là khú khăn khắ phục nhất. Cho nờn đối với đất khụ thỡ phải tưới thờm nước, đối với đất ướt phải đợi cho đất rỏo nước, tạo ra độ ẩm tối ưu cho đầm.

Hiện nay tất cả cỏc loại mỏy đầm đều dựa trờn cỏc phương phỏp đầm đất cơ bản, đầm đất do lực tĩnh, đầm do rung động và đầm do lực động (hỡnh 5.22).

Đất nộn bằng lực tĩnh (h. 5.22..a): đất được đầm là do trọng lượng bản thõn, mỏy đầm truyền qua quả lăn cứng trơn, lu chõn cừu hay bỏnh lốp chuyển động trờn bề mặt lớp đất rải với độ dày nhất định. Trong quỏ trỡnh đầm đất lực đầm khụng đổi. Đầm đất bằng tải trọng động (h.5.22.b): đất được đầm nhờ động năng của quả đầm khi rơi. Lực tỏc dụng lờn đất thay đổi theo khoảng cỏch H. Cũn đầm đất bằng rung động (h. 5.22.c):

và liờn kết chặt lại. Trong trường hợp này, khỏc với đầm đất bằng tải trọng động là tần số rung của đầm lớn nhưng năng lượng đầm nộn nhỏ.

Chất lượng đầm nộn được đỏnh giỏ bằng khối lượng riờng, độ bền, và mụmen biến dạng của đất sau khi đầm.

Hỡnh 4.22: Sơ đồ nguyờn lý đầm: a, Lực tĩnh; b, Lực động; c, Lực rung động.

Một phần của tài liệu Giáo án Máy Xây Dựng (Trang 28 - 30)