CẤU TẠO VÀ NGUYấN Lí HOẠT ĐỘNG 1 Mỏy xỳc gầu thuận dẫn động thuỷ lực

Một phần của tài liệu Giáo án Máy Xây Dựng (Trang 25 - 27)

1. Mỏy xỳc gầu thuận dẫn động thuỷ lực a) Cấu tạo:

Hỡnh 5.20: Sơ đồ cấu tạo mỏy xỳc gầu thuận dẫn động thuỷ lực

1. Cơ cấu di chuyển; 2. Cơ cấu quay;3. Bàn quay; 4. Xi lanh nõng hạ cần; 5. Cần; 6. Xi lanh quay gầu;; 7.Gầu xỳc; 8. Tay cần; 9. Xi lanh co duỗi tay cần; 10. Buồng điều khiển; 11. Động cơ; 12. Đối quay gầu;; 7.Gầu xỳc; 8. Tay cần; 9. Xi lanh co duỗi tay cần; 10. Buồng điều khiển; 11. Động cơ; 12. Đối

trọng.

Kết cấu của mỏy xỳc một gầu dẫn động thuỷ lực gồm hai thành phần chớnh: phần mỏy cơ sở (mỏy kộo bỏnh xớch) và bộ phận cụng tỏc (thiết bị làm việc).

Phần mỏy cơ sở, bao gồm: Cơ cấu di chuyển 1 là loại di chuyển bằng xớch; Cơ cấu quay 2; Bàn quay 3 ở trờn đú lắp toàn bộ cỏc cơ cấu, bộ truyền động, thiết bị làm việc, thiết bị điều khiển; Cabin 10 nơi tập trung điều khiển cỏc hoạt động của cả mỏy; Động cơ 11 là động cơ điezel, cung cấp năng lượng cho cỏc cơ cấu khỏc làm việc. Đối

Phần thiết bị cụng tỏc: Cần mỏy 5, cú kết cấu phụ thuộc vào cỡ mỏy, chõn cần được lắp khớp bản lề với bàn quay, đầu cần liờn kết với tay cần cũng bằng khớp bản lề, cần được nõng lờn hạ xuống nhờ xi lanh thuỷ lực 4, tay cần một đầu liờn kết với cần và đầu kia liờn kết với gầu 7, cần co duỗi nhờ xi lanh 9, gầu 7 quay được quanh khớp liờn kết với tay gầu nhờ xi lanh 6.

b) Nguyờn lý làm việc của mỏy:

Mỏy làm việc ở nơi nền đất cao hơn mặt bằng đứng của mỏy. Đất được xả qua miệng gầu nhờ cú xi lanh 6. Nhưng cú những mỏy đất xả qua đỏy gầu nhờ xi lanh thuỷ lực mở đỏy gầu. Mỏy làm việc theo chu kỳ, một chu kỳ làm việc của mỏy bao gồm những nguyờn cụng sau:

Mỏy đến vị trớ làm việc. Hạ gầu và đưa gầu về vị trớ sỏt mỏy, tiếp xỳc với nền đất vị trớ I (hỡnh 15.20). Cho gầu chuyển động từ vị trớ I, II, III. Nhờ xi lanh 9 hoặc kết hợp với xi lanh 4. Gầu tiến hành cắt đất và tớch đất vào gầu. Đến vị trớ III coi như gầu đó đầy đất và kết thỳc quỏ trỡnh cắt đất. Đưa gầu ra khỏi tầng đào nhờ xi lanh 4. Quay mỏy về vị trớ xả đất nhờ cơ cấu quay 2. Đất cú thể xả thành đống hoặc xả trực tiếp vào phương tiờn vận chuyển. Đất được xả ra qua miệng gầu nhờ xi lanh 6. Quay mỏy về vị trớ làm việc với một chu kỳ tiếp hoàn toàn tương tự.

2. Mỏy xỳc gầu nghịch dẫn thuỷ lực:a) Cấu tạo: a) Cấu tạo:

Kết cấu của mỏy gồm hai phần chớnh: phần mỏy cơ sở (mỏy kộo xớch) và phần thiết bị cụng tỏc (thiết bị làm việc).

Trờn hỡnh 5.21 phần mỏy cơ sở gồm: Cơ cấu di chuyển (1) chủ yếu di chuyển mỏy trong cụng trường. Nếu cần di chuyển mỏy với cự ly lớn phải cú thiết bị vận chuyển chuyờn dựng. Cơ cấu quay (2) dựng để thay đổi vị trớ của gầu trong mặt phẳng ngang trong quỏ trỡnh đào và xả đất. Trờn bàn quay (3) người ta bố trớ động cơ, cỏc bộ truyền động cho cỏc cơ cấu,…Ca bin (10) nơi tập trung cơ cấu điều khiển toàn bộ hoạt động của mỏy. Đối trọng (12) là bộ phận cõn bằng bàn quay và ổn định của mỏy.

Phần thiết bị cụng tỏc: Cần (9) một đầu được ghộp khớp bản lề với bàn quay cũn đầu kia được lắp khớp bản lề với tay gầu. Cần được nõng lờn hạ xuống nhờ xilanh (4). Điều khiển gầu xỳc (5) nhờ xilanh (6). Gầu thường được lắp thờm cỏc răng để làm việc trờn nền đất cứng.

Hỡnh 5.21: Sơ đồ cấu tạo mỏy xỳc gầu nghịch dẫn động thuỷ lực

1 – cơ cấu di chuyển; 2 – cơ cấu quay; 3 – bàn quay; 4 – XLTL nõng hạ cần; 5 – gầu ; 6 – XLTL điều khiển gầu; 7 – tay gầu; 8 – XLTL điều khiển tay gầu; 9 – cần; 10 – ca bin; 11 - động cơ đốt trong; 12 - khiển gầu; 7 – tay gầu; 8 – XLTL điều khiển tay gầu; 9 – cần; 10 – ca bin; 11 - động cơ đốt trong; 12 -

đối trọng.

b) Nguyờn lý làm việc:

Mỏy khai thỏc ở nền đất thấp hơn mặt bằng đứng của mỏy (cũng cú những trường hợp mỏy khai thỏc đất ở nơi cao hơn, nhưng nền đất mềm và chỉ cú xilanh quay gầu để cắt đất). Đất được xả qua miệng gầu. Mỏy làm việc theo chu kỳ và một chu kỳ làm việc của mỏy bao gồm những nguyờn cụng sau:

Mỏy đến vị trớ làm việc. Đưa gầu vươn xa mỏy và hạ xuống, răng gầu tiếp xỳc với nền đất (vị trớ I hỡnh 5.21 ). Gầu tiến hành cắt đất và tớch đất vào gầu từ vị trớ I đến II nhờ xi lanh 8 hoặc kết hợp với xilanh 4.

Quỹ đạo chuyển động của răng gầu trong quỏ trỡnh cắt đất là một đường cong. Chiều dày phoi cắt thụng thường thay đổi từ bộ đến lớn. Vị trớ II gầu đầy đất và cú chiều dày phoi đất lớn nhất. Đưa gầu ra khỏi tầng đào và nõng gầu lờn nhờ xilanh 4. Quay mỏy về vị trớ xả đất nhờ cơ cấu quay 2. Đất cú thể xả thành đống hoặc xả vào phương tiện vận chuyển. Đất được xả ra khỏi miệng gầu nhờ xilanh 6. Quay mỏy về vị trớ làm việc tiếp theo với một chu kỳ tiếp hoàn toàn tương tự.

Một phần của tài liệu Giáo án Máy Xây Dựng (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(34 trang)
w