Doanh số thu nợ trung hạn: + Đối với hộ gia đình, cá nhân:

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động tín dụng và các biện pháp mở rộng tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện Châu Thành - Đồng Tháp.doc (Trang 41 - 43)

II. Hoạt động cho vay tại ngân hàng:

2. Doanh số thu nợ:

2.2.2. Doanh số thu nợ trung hạn: + Đối với hộ gia đình, cá nhân:

- Năm 2004, doanh số thu nợ ngắn hạn của đối tượng này là 95.580 triệu đồng, tăng 26,26% so với năm 2004, và chiếm tỷ trọng là 89,64% trong tổng doanh số thu nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế, giảm 4,81% so với tỷ trọng này của năm 2003.

- Đến năm 2005 thì doanh số hu nợ ngắn hạn của các hộ gia đình đã tăng lên 154.920 triệu đồng, tăng 62,08% so với năm 2004, và chiếm tỷ trọng là 91,77%, tăng 2,13% so với tỷ trọng doanh số thu nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế của năm 2004.

+ Đối với các đối tượng khác thì doanh số thu nợ của các đối tượng này cũng chính là doanh số thu nợ của các ngành nghề khác đã nêu trên. Đây là đối tượng thuộc các thành phần kinh tế khác, cĩ nhu cầu vay vốn để phục vụ cho nhu cầu đời sống, nhằm ổn định xã hội, tạo điều kiện phát triển kinh tế, mở rộng sản xuất…

Nhìn chung, doanh số thu nợ của ngắn hạn đối với các thành phần kinh tế của ngân hàng trong ba năm qua tương đối ổn định, hầu hết tình hình thu nợ các đối tượng luơn được đảm bảo kịp thời và khá đầy đủ, đặc biệt là doanh số thu được từ các doanh nghiệp và các hộ gia đình, cá nhân, bởi vì các doanh nghiệp muốn hoạt động được ổn định và phát triển tốt thì ngồi việc cĩ tiềm lực về tài chính tốt thì cịn cần phải giữ chữ tín đối với mọi đối tác, đặc biệt là với nhà cấp vốn cho họ, đĩ là ngân hàng. Cịn các hộ gia đình thì để thực hiện những phương án sản xuất của các lần sau thì họ cũng đã cĩ ý thức hơn trong việc trả nợ, từ đĩ họ cĩ thể cĩ được nguồn vốn cho những vụ mùa tiếp theo. Như vậy, cĩ được điều này khơng chỉ do ý thức trả nợ của khách hàng, mà cịn do ngân hàng cĩ những phân tích phù hợp về tình đặc điểm và tình hình sản xuất kinh doanh của từng địa phương, để đưa ra những kỳ hạn trả nợ phù hợp với chu kỳ sản xuất cho từng đối tượng.

2.2.2. Doanh số thu nợ trung hạn:+ Đối với hộ gia đình, cá nhân: + Đối với hộ gia đình, cá nhân:

- Năm 2004, doanh số thu nợ trung hạn của đối tượng này đạt 4.350 triệu đồng, tăng 219,85% so với doanh số thu nợ trung hạn của hộ trong năm 2003, và chiếm tỷ trọng là 38,19% trong tổng doanh số thu nợ trung hạn theo thành phần kinh tế, tăng 20,15% so với tỷ trọng trong năm 2003.

- Đến năm 2005 thì doanh số thu nợ trung hạn của các hộ đã giảm xuống cịn 2.880 triệu đồng, giảm 33,79% so với doanh số thu nợ trung hạn của hộ trong năm 2004, và chiếm tỷ trọng là 24,59% trong cơ cấu, giảm 13,6% so với tỷ trọng doanh số thu nợ trung hạn theo thành phần kinh tế của năm 2004.

+ Đối với cán bộ cơng nhân viên:

- Doanh số thu nợ của cán bộ cơng nhân viên trong năm 2004 đạt 6.090 triệu đồng, tăng 23,53% so với năm 2003, và chiếm 53,47% trong cơ cấu, giảm 11,91% so với tỷ trọng doanh số thu nợ trung hạn theo thành phần kinh tế của năm 2003.

- Trong năm qua, năm 2005 thì doanh số thu nợ của đối tượng này đạt được là 7.480 triệu đồng, tăng 22,82% so với năm 2004, và chiếm tỷ trọng là 43,74% trong tổng doanh số thu nợ trung hạn, giảm 9,73% so với tỷ trọng của năm 2004.

+ Đối với đối tượng xuất khẩu lao động:

- Trong năm 2004, doanh số thu nợ trung hạn của đối tượng này là 950 triệu đồng, giảm 24% so với năm 2004, và chỉ chiếm 8,34% trong tổng doanh số thu nợ trung hạn, giảm 8,24% so với tỷ trọng doanh số thu nợ trung hạn theo thành phần kinh tế của năm 2003.

- Doanh số thu nợ trung hạn năm 2005 đối với những người xuất khẩu lao động đã tăng lên 1.350 triệu đồng, tăng 42,1% so với doanh số thu nợ trung hạn của năm 2004, và chiếm tỷ trọng là 11,53% trong cơ cấu doanh số thu nợ trung hạn theo thành phần kinh tế, tăng 3,19% so với tỷ trọng của năm 2004.

Như vậy, doanh số thu nợ trung hạn đối với các thành phần kinh tế của ngân hàng trong ba năm qua cĩ sự thay đổi khá rõ nét. Đối với các hộ gia đình, cá nhân thì doanh số tăng trong năm 2004 và giảm trong năm 2005, nguyên nhân cụ thể làm thay đổi doanh số thu nợ trung hạn của đối tượng này là do nợ tơn nền nhà của các hộ gia đình chưa trả kịp thời và đầy đủ, mặc khác, trong năm qua thì tình hình giá đầu vào của các yếu tố cấu thành chi phí sản xuất của các hộ tăng cao, trong khi đĩ, giá đầu ra lại khơng cĩ sự tăng lên đáng kể, từ đĩ, các hộ khơng đủ khả năng trả nợ vay.

Trong khi đĩ, cũng trong ba năm qua thì doanh số trung hạn đối với đối tượng xuất khẩu lao động lại giảm trong năm 2004 và tăng trong năm 2005. Điều này là do trong năm 2004, những người xuất khẩu lao động ra nước ngồi khơng được làm việc theo đúng hợp đồng, chế độ lương bổng khơng đủ cho họ trang trải

trong cuộc sống hàng ngày, từ đĩ họ làm việc khơng cĩ dư tiền để gửi về trả nợ đúng hạn và đầy đủ, dẫn đến doanh số thu nợ đối với đối tượng này giảm trong năm. Tuy nhiên, trong năm 2005 thì doanh số thu nợ của họ lại được tăng lên nhanh chĩng, một phần là do cĩ sự tuyên truyền và phản ánh tình trạng xuất khẩu lao động trên các báo, đài, một phần là do trong năm qua, những người đi xuất khẩu là những người cĩ trình độ chuyên mơn và học vấn khá tốt, cĩ rất ít trường hợp là lao động phổ thơng, nên chế độ lương bổng cũng được cải thiện và khả năng trả nợ của họ luơn được đảm bảo. Cịn đối với cán bộ cơng nhân viên thì doanh số thu nợ vẫn ổn định.

Như vậy, đối với những nguyên nhân làm giảm doanh số thu nợ của ngân hàng thì ngân hàng cũng đã cĩ những biện pháp nhằm làm tăng doanh số thu nợ như, thường xuyên theo dõi và trực tiếp kiểm tra, đơn đốc dối với những mĩn nợ khĩ cĩ khả năng thu hồi, thực hiện chủ trương thu đúng, thu đủ ngay từ đầu.

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động tín dụng và các biện pháp mở rộng tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện Châu Thành - Đồng Tháp.doc (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w