PHẦN KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động tín dụng và các biện pháp mở rộng tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện Châu Thành - Đồng Tháp.doc (Trang 62 - 66)

IV. Các biện pháp khác:

PHẦN KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ

1. KẾT LUẬN:

Để hoạt động của ngân hàng ngày càng phát triển và trở thành nơi tin cậy của các doanh nghiệp cũng như của cộng đồng dân cư, đặc biệt hơn nữa trong cơ chế thị trường hiện nay, khả năng cạnh tranh trong hệ thống ngân hàng đang cùng hoạt

động trên địa bàn cũng là một trong những vấn đề cần phải quan tâm. Với thực tế trên địa bàn huyện Châu Thành rộng lớn và cịn dầy tiềm năng chưa đánh giá hết thì việc mở rộng và nâng cao chất lượng về hoạt động tín dụng là điều rất cần thiết. Hiện tại một số ngân hàng thương mại đang hoạt động trên địa bàn huyện cũng chưa triển khai hết các hoạt động dịch vụ , một phần lớn dân cư và cơ sở sản xuất, kinh doanh vừa và nhỏ chưa tiếp nhận đựơc hiệu quả cũng như lợi ích của các hoạt động do ngân hàng mang lại, ngay cả trong hoạt động dịch vụ của ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn huyện Châu Thành cũng chưa phát huy hết khả năng và nội lực. Vì vậy, Nhận thức về việc nâng cao mức thu dịch vụ trong tổng nguồn thu của ngân hàng cũng đồng nghĩa với việc mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng trong giai đoạn hiện nay là rất đúng lúc và đúng hướng phát triển chung của nền kinh tế nước ta.

Bên cạnh đĩ, hoạt động của ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn huyện Châu Thành luơn được sự lãnh, chỉ đạo của ngân hàng cấp trên, Huyện Uỷ, Hội đồng nhân dân, UBND huyện Châu Thành, và sự phối hợp, kết hợp với các ban ngành đồn thể cĩ liên quan trong việc tháo gỡ những khĩ khăn cho các thành phần kinh tế đang hoạt động trên địa bàn. Tạo điều kiện cho hoạt động đầu tư tín dụng được mở rộng, cĩ hiệu quả, phục vụ cho sự phát triên kinh tế - xã hội của địa phương. Nắm bắt được thế mạnh của địa phương, hoạt động của ngân hàng đã xác định được mục tiêu trước mắt và lâu dài của ngành là tập trung ưu tiên phục vụ cho chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nơng nghiệp, nơng thơn, kết hợp với đầu tư xây dựng phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng gắn với thuỷ lợi hố nơng nghiệp.

Như vậy, trong ba năm qua, ngân hàng luơn thực hiện tốt phương châm an tồn để phát triển, thực hiện nghiêm ngặt cơng tác kiểm tra hoạt động tín dụng, tiến hành phân loại các khoản vay cĩ vấn đề, để cĩ biện pháp xử lý, thu hồi thích hợp, tuân thủ nghiêm ngặt 5 tiêu chí: “trung thực, kỷ cương, sáng tạo, chất lượng, hiệu quả”, vì vậy tốc độ tăng trưởng tín dụng trong ba năm qua luơn tăng cao, chất lượng tốt, đảm bảo khả năng sinh lợi và giảm thiểu rủi ro. Đồng thời hoạt động tín dụng luơn thực hiện theo nguyên tắc thoả mãn nhu cầu về vốn của khách hàng, là nơi đáng tin cậy, và luơn mang phồn thịnh đến với khách hàng, đáp ứng được nhu cầu phát triển kinh tế nơng thơn.

Tuy nhiên, hoạt động tín dụng của ngân hàng cũng chứa đựng những rủi ro khĩ lường. Để cĩ thể giảm thiểu rủi ro trong hoạt động kinh doanh thì ngân hàng cần phải khắc phục được nguyên nhân làm phát sinh nợ quá hạn, điều này ngân hàng cĩ thể thực hiện được nhằm củng cố và tiếp tục mở rộng tín dụng khơng chỉ trong nơng nghiệp, nơng thơn, mà cịn đối với mọi thành phần khác trong xã hội.

2. KIẾN NGHỊ:

- Về phía các cơ quan Nhà nước, các ban ngành cĩ liên quan:

+ Chính quyền địa phương cần quan tâm hơn nữa cơng tác tuyên truyền quán triệt các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước đối với người nơng dân để họ biết và nhận thức được đầy đủ về quyền và nghĩa vụ của mình khi vay vốn ngân hàng.

+ Cần cĩ kế hoạch và giải pháp hỗ trợ đầu tư cụ thể như: quy hoạch vùng chuyên canh trồng các loại cây, con giống và các làng nghề truyền thống... để người sản xuất yên tâm đầu tư, và sản xuất đạt hiệu quả cao.

- Về phía ngân hàng:

+ Ngân hàng cần cĩ kế hoạch triển khai việc lắp đặt một số máy rút tiền tự động, sử dụng thẻ ATM trong thời gian sớm nhất, vì cho đến nay, một số vùng lân cận đã sử dụng hình thức rút tiền này. Ưu điểm của hình thức này là nhanh chĩng, tiện lợi, tính an tồn cao, phù hợp với xu thế phát triển chung của nền kinh tế. Từ đĩ ngân hàng cĩ thể nâng cao mức thu dịch vụ, mở rộng hệ thống tín dụng.

+ Nếu cần thì ngân hàng cĩ thể mở thêm chi nhánh cấp dưới hoặc phịng giao dịch tại một trong các địa phương như: Tân Phú, Phú Long, Tân Phú Trung, bởi vì tiềm năng tín dụng tại các địa phương này cịn chưa khai thác hết và khả năng mở rộng các làng nghề truyền thống ở nơi đây là rất cao, và hiện tại thì ngân hàng chỉ cĩ một điểm hoạt động trên địa bàn huyện. Như vậy, cần phải mở rộng mạng lưới giao dịch trên địa bàn là điều cần thiết hiện nay.

+ Về nhân sự, nếu cĩ đủ điều kiện mở rộng mạng lưới giao dịch thì ngân hàng cĩ thể phân cơng, bố trí hoặc tăng thêm số lượng cán bộ làm cơng tác tín dụng một cách phù hợp để tránh tình trạng quá tải, gây ảnh hưởng khơng tốt trong hoạt động tín dụng như phát sinh rủi ro tín dụng của ngân hàng... Tuy nhiên, cán bộ tín dụng được bố trí phải là những người cĩ phẩm chất dạo đức tốt, trung thực, cĩ trình độ chuyên mơn, khơng ngại khĩ khăn với cơng việc và địa bàn mà mình

phụ trách, đặc biệt là phải yêu nghề và hiểu rõ thực tế, nhằm mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội.

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động tín dụng và các biện pháp mở rộng tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện Châu Thành - Đồng Tháp.doc (Trang 62 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w