Quy trỡnh hạ thủy tàu 53000T tại cụng ty.

Một phần của tài liệu báo cáo công nghệ đóng mới tàu thủy (Trang 25 - 30)

Chuẩn bị hạ thuỷ .

_ Báo Đăng kiểm , chủ tàu , kĩ thuật viên kiểm tra tổng thể trớc khi hạ thuỷ đặc biệt là các hạng mục phần chìm nh:tôn vỏ , các hộp van thông biển,nớc sơn .v.v..nếu thoả mãn thì lập biên bản hiện trạng và quyết định cho hạ thuỷ .

_ Dỡ bỏ bệ lắp ráp , đảo căn .

Sau khi sơn đủ nớc theo đúng quy trình , tiến hành đảo căn , tẩy hết các văng vấu , sơn dặm những những vị trí còn lại . Kiểm tra lần toàn bộ phần ngâm nớc ( Các lỗ lù hộp van thông biển)

Mực nớc hạ thuỷ khoảng +3,4 m lấy theo mực nớc Hòn Dáu Quá trình chuẩn bị hạ thuỷ .

4.4.1 Căn a. Căn .

Có các loại căn sau : _ Căn vuông .

_ Căn vát . _ Căn dẹt .

_ Căn tháo nhanh . _ Căn cát .

_ Tôn tấm (Dùng để đệm lót cho khỏi bị dính căn gỗ vào căn tháo nhanh) Kích thớc của căn gỗ : (Thờng chọn chiều dài căn ≥chiều dài khoảng sờn)

Kích thớc nh vẫn sử dụng ở công ty. 650~700 220 2 6 0 ~ 2 8 0 9 0 1 7 0 1 9 0 220 650~700 cĂN Gỗ

Vật liệu:Căn gỗ dùng để kê tàu trên triền dùng căn làm bằng lim,sến táu. Căn gỗ dùng để kê tàu trên máng dùng căn bằng gỗ thờng,gỗ thông. Căn tháo nhanh,căn cát:làm bằng thép CT3c .

b. Yêu cầu về kê căn .

_ Khoảng cách từ đáy tàu đến mặt nền bê tông là : 1450 ,(Để thuận tiện cho thao tác đánh búa và kê máng, kêcăn, kê dầm).

_ Vị trí đặt căn :

+ Cố gắng bố trí vào vị trí giao của đà ngang- sống dọc (có bản vẽ kèm theo). + Tránh các vị trí đặt máng trợt.

+ Dãy căn tháo sau cùng phải là dãy căn nằm bên ngoài.

+ Khi đảo căn để sơn bù phải tránh các vị trí lỗ lù,các vị trí dễ làm biến dạng tôn vỏ.

+ Các chồng căn kê dới ky lái phải không kê bằng các đế kê sắt cao.

_ Chuyển căn,sơn bù đủ nớc theo yêu cầu của chủ tàu và hãng sơn,trớc khi tiến hành các công tác chuẩn bị hạ thuỷ khác.

• Kiểm tra các chồng căn,tháo thử các chồng căn tháo nhanh,căn cát,(Theo dõi thời gian,viết báo cáo trớc khi hạ thuỷ 05 ngày để dự trù nhân lực hạ thuỷ cho kịp thời gian).

Nội dung kiểm tra:

+ Kiểm tra các mối hàn trên tay quay. + Mài trơn hai đầu quả đào.

+ Kiểm tra chốt hãm.

+ Bôi dầu cho các căn tháo nhanh.

Dự trù số nhân công cần thiết để hoàn thành thao tác hạ thuỷ trong thời gian < 30 phút (Nếu để qúa lâu dễ bị hỏng lớp mỡ,gây nguy hiểm cho việc hạ thuỷ).

_ Số chồng căn trên mỗi máng trợt là: 10 chồng xếp thành 5 đống.Tổng số các chồng căn:~150 (chồng)

_ Liên kết các căn của từng chồng căn với nhau bằng các đinh đỉa để thu hồi. Sơ đồ kê căn: (Xem bản vẽ)

4.4.2 Máng tr ợt

_ Có 2 loại máng : Máng gỗ và máng bọc sắt.Đối với C.ty CNTT Nam Triệu sử dụng loại máng gỗ bọc sắt,kích thớc:6000x1200x310.

_ Chọn số lợng máng :

_ Thông thờng ngời ta chọn tổng chiều dài máng Lm > 80%LPP ; Vậy tổng chiều dài máng cần tối thiểu là:Lm=0,8x89,85=72 (m). (Lpp=89,85 m)

_ Căn cứ vào bố trí thực tế của triền đà tôi bố trí máng nh sau:Theo chiều dài tàu,triền đà chia ra làm ba phần:

+ Phần cuối triền đà:Từ vị trí sờn số 0 của tàu 3750 T đến cặp móc hãm thứ nhất từ dới lên.Chiều dài L=22.5 (m).Bố trí 4 cặp máng trợt và 3 dầm đỡ lái nằm trên máng. + Phần giữa:Nằm giữa hai cặp móc hãm:Chiều dài L= 30 (m).Bố trí 5 cặp máng tr- ợt,4 cặp dài 6 (m) và 1 cặp dài 4 (m).

+ Phần đầu triền đà:Từ cặp móc hãm thứ hai (Từ dới lên) đến đờng vuông góc mũi . Chiều dài khoảng L=37,3 (m).Bố trí 6 cặp máng trợt và 03 dầm đỡ mũi phía trên máng trợt.

_ Vậy tổng số lợng máng là : 30 (cái).

_ Khoảng cách giữa hai máng theo chiều rộng tàu thờng là (40ữ60)%Bmax mới đảm bảo an toàn.Trị số thực tế của thực tế của công ty là:%B=(8/14,4)x100%=55 (%) .

_ Máng phía mũi đợc liên kết với nhau bằng sắt góc L100x100x8 và giằng lên boong tàu bằng dây cáp,maní và tai nâng có yêu cầu riêng .

_ Mỗi máng chỉ dùng 01 dây cáp . Các máng đợc liên kết chắc chắn với boong bằng dây cáp 27 để thu hồi sau khi hạ thuỷ thông qua maní và tai nâng,có yêu cầu riêng .

_ Giữa các cặp máng đối xứng qua tâm đà trợt có một cặp thanh chống ngang để tránh hiện tợng máng trợt xô ngang về phía tâm đà . Thanh chống làm bằng thép theo L100x100x8 , một đầu đợc hàn chắc chắn với một cặp máng một đầu đợc cắm vào một chiếc hộp(đợc hàn vào máng phía đối diện có kích thớc 200x120x120xs10) .

_Các máng vùng mũi,lái phải liên kết với nhau bằng thép L100x100x8 để tránh hiện tợng bỏ máng .

_ Giữa các cặp máng với nhau để khoảng cách để các máng xô đẩy:400ữ1000 mm .

Sơ đồ bố trí thanh văng ngang và dây cáp thép để thu hồi máng.

_ Sai số thi công:

_ Sự xê dịch của máng theo phơng chiều rộng tàu ±10 mm. _ Độ nhấp nhô mặt máng ±5

_ Độ bằng phẳng của mặt đờng trợt ±5

4.4.3 Dầm đỡ mũi và lái .

_ Đối với những con tàu lớn ngời ta thờng chế tạo những chiếc xe chuyên dụng chỉ dùng vào việc đỡ mũi tàu trong quá trình hạ thuỷ . Đối với điều kiện công ty hiện nay ta chỉ nên áp dụng phơng án dùng dầm đỡ.Ưu điểm của nó là dễ chế tạo . ít tốn kém , nếu bị bị biến dạng thì có thể nắn lại dùng tiếp cho lần khác .

_ Trong qúa trình hạ thuỷ dọc , thời gian hạ thuỷ chỉ xảy ra trong một thời gian rất ngắn nhng sự chuyển động của tàu trải qua 4 giai đoạn :

_ Giai đoạn một : Bắt đầu từ khi tàu bắt đầu chuyển động đến khi tàu chạm n- ớc.Giai đoạn này xảy ra hiện tợng cháy mỡ đờng trợt , tàu bị dừng giữa đuờng . Để hạn chế hiện tợng hày ngời ta đặt tàu gần mép nớc một khoảng cách hợp lí .

_ Giai đoạn hai : Là khoảng thời gian tính từ khi xuất hiện áp lực nớc đến khi có hiện tợng nổi lên của tàu.Trong giai đoạn này có thể xảy ra hiện tợng đổ,tàu quay quanh mép triền.Khi đó phản lực của nền tập trung ở mép sau khung trợt . Do đó ta phải đặt một số dầm ở phía dới ki lái nhằm hai mục đích chính : là đỡ tàu do ở vùng này tàu không đợc trực tiếp nằm lên máng trợt và chống lại phản lực của nền nh vừa nh trên . G Dc C γW N=Dc-γW

M Ghi chú:Dc:Trọng luợng hạ thuỷ(Trọng luợng tàu không,trọng luợng máng,dầm,trọng luợng nuớc dằn).

γW:Lực nổi của của tàu(Lực đẩy ACSIMET).

N:áp lực nền.

_ Giai đoạn ba : Bắt đầu từ cuối giai đoạn hai cho đến khi tàu tách khỏi triền.Tàu vừa trợt theo triền vừa quay quanh mép sau khung trợt.lúc này toàn bộ áp lực nền tác dụng lên mép sau khung trợt . Do đó ta phải bố trí dầm mũi để chống lại phản lực nền làm phá hỏng mũi tàu .

Dc C

γW

G

N=Dc-γW(Phản lực nền khi mũi tàu tì lên đuờng truợt)

Ghi chú:

Dc:Trọng luợng hạ thuỷ(Trọng luợng tàu không,trọng luợng máng,dầm,trọng luợng nuớc dằn). γW:Lực nổi của của tàu(Lực đẩy ACSIMET).

N:áp lực nền.

_ Giai đoạn bốn : Từ lúc kết thúc giai đoạn ba đến khi tàu dừng hẳn .

Một phần của tài liệu báo cáo công nghệ đóng mới tàu thủy (Trang 25 - 30)