0
Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Một số giải pháp nhằm tăng cờng vai trò kinh tế của Nhà nớc.

Một phần của tài liệu VAI TRÒ KINH TẾ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở NƯỚC TA HIỆN NAY (Trang 27 -32 )

II. Một số giải pháp cơ bản nhằm đổi mới và tăng cờng vai trò kinh tế của Nhà nớc.

3. Một số giải pháp nhằm tăng cờng vai trò kinh tế của Nhà nớc.

Nhà nớc thực hiện sự quản lý của mình đối với nền kinh tế thông qua các công cụ nh pháp luật, chính sách kế hoạch hoá, chính sách tài chính tiền tệ, chính sách thu nhập-phân phối và chính sách xuất nhập khẩu. Trớc những khó khăn còn tồn đọng, để tăng cờng vai trò kinh tế của Nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng ở nớc ta hiện nay, chúng ta cần thực hiện triệt để và có hiệu quả một số giải pháp cơ bản sau:

_ Đổi mới công tác kế hoạch hoá theo xu hớng kế hoạch hoá định hớng đồng thời đổi mới hệ thống các mục tiêu định hớng.

Kế hoạch hoá là công cụ quản lý liên ngành của Nhà nớc. vai trò chủ yếu của kế hoạch hoá ở tầm vĩ mô là thúc đẩy hình thành cơ cấu hợp lí vì vậy cần đảm bảo tính thống nhất trong cân đói các nguòn lực, lựa chọn phơng hớng phát triển đúng đắn và động viên đợc sức lực, trí tuệ của toàn xã hội thực hiện thắng lợi những mục tiêu đề ra

_ Đổi mới hệ thống pháp chế kinh tế theo hớng dân chủ hoá nền kinh tế. + Trong việc hoàn thành hệ thống pháp luật kinh tế, chúng ta đang phải đối mặt với một khó khăn lớn: phải tạo lập một hệ thống pháp luật trong đó cơ chế pháp lý của nó phải phản ánh sự đa dạng của chủ thể kinh doanh và lợi ích kinh doanh nhng lại phải theo định hớng XHCN. Việc hoàn thiện pháp luật kinh tế phải đợc tiến hành từng bớc vững chắc, có chơng trình, có trật tự u tiên. Thêm nữa, để giúp cho việc sửa đổi bổ sung, kịp thời đáp ứng hoạt động kinh doanh có

hiệu quả, chúng ta phải hành thờng xuyên việc tổ chức kiểm nghiệm lại hiệu lực thi hành của các văn bản pháp luật đã ban hành.

+ Trong nền kinh tế thị trờng, quyền tự do kinh doanh là trung tâm. Tuy nhiên, tự do kinh doanh không có nghĩa là vô chính phủ, là vô hạn. Quan điểm cơ bản chi phối và quyết định việc xây dựng hệ thống pháp luật quản lý kinh tế theo cơ chế mới là quan điểm quản lý kinh tế bằng pháp luật. Để hoàn thiện nội dung này chúng ta cũng cần phải u tiên xây dựng khung pháp luật kinh doanh của CCTT.

_ Công bằng xã hội là mục tiêu mà chúng ta muốn đạt tới, xã hội không thể không công bằng khi phân phối cha công bằng. Nhng trong cơ chế thị trờng vấn đề phân phối lại đợc thực hiện trong thị trờng nhân tố sản xuất bằng sự cạnh tranh giá cả của các yếu tố sản xuất. Để thực hiện tốt công tác phân phối, Nhà n- ớc cần phải có những chính sách giá cả đối với từng loại thị trờng.

+ Trên thị trờng cạnh tranh: Nhà nớc quy định giá giới hạn đối với các hàng hoá dịch vụ cạnh tranh nh giá đất, giá thuê phòng khách san …

+ Trên thị trờng độc quyền: quy định giá chuẩn đối với hàng hoá dịch vụ độc quyền nh giá điện, cớc th, cớc điện thoại trong nớc..

+ Bên cạnh đó, chế độ tiền lơng cũng cần phải thực hiện theo nguyên tắc phân phối XHCN nghĩa là hởng theo tài năng, khuyến khích sáng tạo trong lao động, làm việc bằng thành quả lao động…

_ Hoàn thiện và đổi mới quản lý Nhà nớc về tiền tệ-tín dụng và ngân hàng.

Chính sách tài chính-tiền tệ trong năm nay và những năm tới cần đợc xem xét là lĩnh vực hàng đầu của chính sách kinh tế vĩ mô, là đòn bẩy hàng đầu để điều tiết nề kinh tế vận hành theo CCTT.

Kết luận

Trên thực tế hiện nay không một nền kinh tế nào chỉ hoạt động theo sự chỉ đạo của một “bàn tay vô hình”. Tất cả các nền kinh tế thị trờng của các nớc đã và đang phát triển đều có sự quản lí, điều khiển, can thiệp của Nhà nớc. Các công cụ điều tiết của Nhà nớc nh pháp luật, chính sách kế hoạch v.v.. ở các phạm vi và mức độ khác nhau song không có mô hình nào chung có thể áp dụng cho toàn thế giới, và cũng không có một nền kinh tế thị trờng của nớc này là bản sao của nớc khác. Vai trò của Nhà nớc đối với nền kinh tế và đặc biệt là nền kinh tế thị trờng là vô cùng quan trọng và không ai có thể thay thế.

Đảng IX đã quyết định chiến lợc phát triển 10 năm đầu của thế kỉ XXI nh sau: “Đa nớc ta thoát khỏi tình trạng kém phát triển; nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá tinh thần của nhân dân; tạo nền tảng để đến năm 2020 nớc ta cơ bản thành nớc công nghiệp theo hớng hiện đại ”. Để thực hiện đ… ợc điều này, ngoài việc toàn đảng toàn dân phải có những nỗ lực to lớn còn cấn đến sự quản lý điều tiết đúng đắn, cách mạng của Nhà nớc đối với đất nớc,đặc biệt là đối vớ nền kinh tế.

Là một sinh viên học về lĩnh vực kinh tế, sau bài viết này, em đã hiểu rỏ hơn, và có câu trả lời đúng đằn hơn về những băn khoăn mà trớc đây không thể giải thích đợc. Em xin hứa sẽ học tập chăm chỉ hơn để sau này góp phần nhỏ bé của mình xây dựng quê hơng đất nuớc. Em xin đợc phép kết thúc bài viết tại đây. Một lần nữa em mong muốn gửi tới thầy lời cảm ơn, và kính chúc thầy những lời chúc tốt đẹp nhất./.

Tài liệu tham khảo

1. Kinh tế chính trị Mac-Lenin, tập II, NXB Giáo dục

2. Giáo trình lịch sử học thuyết kinh tế - Chủ biên: PGS-PTS Mai Ngọc C- ờng.

3. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 6, 7, 8, 9

4. Cơ chế thị trờng và vai trò kinh tế của nhà nớc, NXB Thống kê-1994. 5. Vai trò quản lý của nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng. Kinh nghiệm các nớc ASEAN, Nguyễn Duy Hùng, NXB CTQG-1996.

6. Kinh tế thị trờng XHCN, PTS Nguyễn Cúc, NXB Thống kê-1995. 7. Tạp chí nghiên cứu trao đổi

+ Số 9, tháng 5/1998. + Số 18, tháng 9/1998. +Tạp chí cộng sản: + Số 9/1998.

+ Số16/1999.

8. Báo kinh tế phát triển.

9. Kinh tế học của David Begg 10. Kinh tế học của P.Samuelson

Mục lục

Phần i

đặc trng cơ bản của nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ

Một phần của tài liệu VAI TRÒ KINH TẾ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở NƯỚC TA HIỆN NAY (Trang 27 -32 )

×